Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58447
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorTrần Thị Tuấn Anhen_US
dc.contributor.otherNguyễn Thanh Vân-
dc.date.accessioned2019-01-17T08:41:46Z-
dc.date.available2019-01-17T08:41:46Z-
dc.date.issued2016-
dc.identifier.otherCS-2015-36-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58447-
dc.descriptionĐề tài nghiên cứu khoa học cấp trườngen_US
dc.description.abstractĐề tài nhằm các mục tiêu: giới thiệu phương pháp hồi quy không gian, vấn đề ước lượng và kiểm định đối với hồi quy không gian; ứng dụng phương pháp kiểm định sự tương quan không gian kiểm định mối liên hệ kinh tế giữa các tỉnh thành phố ở Việt Nam áp dụng các phương pháp hồi quy không gian để kiểm soát sự tương quan không gian ngày trong các nghiên cứu hồi quy về kinh tế, cụ thể là kiểm định sự hội tụ tuyệt đối, hội tụ tương đối và xác định các yếu tố tác động đến GDP bình quân đầu người của địa phương; đề xuất giải pháp và gợi ý chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các địa phương cũng như của phương pháp hồi quy không gian. Số liệu sử dụng trong đề tài được thu thập từ niên giám thống kê công bố hằng năm của 63 tỉnh thành phố trong cả nước trong giai đoạn 2010 – 2014. Tuy nhiên, do sự tính toán về tốc độ tăng trưởng cũng như việc sử dụng biến trễ trong hồi quy làm cho số liệu thực sự đưa vào hồi quy chỉ có 252 quan sát của 63 tỉnh thành trong 4 năm, từ 2011- 2014. Đề tài sử dụng kiểm định Moran’s I để kiểm định sự tương quan không gian giữa các địa phương về các chỉ tiêu kinh tế. Đồng thời áp dụng các phương pháp hồi quy không gian gian như mô hình sai số không gian, mô hình tự hồi quy không gian và mô hình Durbin không gian để kiểm soát sự tương quan không gian này khi xét các mô hình hồi quy với số liệu kinh tế - xã hội các tỉnh thành đã thu thập được.Kết quả kiểm định Moran’s I trên các chỉ tiêu về GDP bình quân đầu người, tổng vốn đầu tư thực hiện và chỉ số cạnh tranh tỉnh thành ở Việt Nam cho thấy có sự tương quan không gian mang dấu dương; chứng tỏ sự tồn tại của mối liên kết kinh tế giữa các tỉnh thành. Điều này cho thấy cần thiết phải sử dụng các công cụ kinh tế lượng không gian khi phân tích các quan hệ kinh tế ở cấp độ tỉnh thành.en_US
dc.format.medium85 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectKinh tế vĩ môen_US
dc.subjectMô hình toán họcen_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.titleNghiên cứu mối liên hệ kinh tế giữa các địa phương ở Việt Nam bằng phương pháp hồi quy không gianen_US
dc.typeResearch Paperen_US
dc.subject.DDC330.015195-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeResearch Paper-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:Đề tài cấp Trường
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.