Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58606
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Hồ An Châuen_US
dc.contributor.authorCao Hải Tuấnen_US
dc.date.accessioned2019-02-26T06:02:34Z-
dc.date.available2019-02-26T06:02:34Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000007155-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1028950~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58606-
dc.description.abstractNghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích định lượng GMM để phân tích tác động của nguồn vốn đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Mô hình được xây dựng bao gồm biến phụ thuộc là tăng trưởng tín dụng (LGRi,t) và các biến độc lập: tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm (LGRt-1) tỷ lệ vốn (CAPi,t), thanh khoản (LIQi,t), tỷ lệ nợ xấu (NPLi,t), quy mô (SIZEi,t). Nghiên cứu sử dụng cơ sở dữ liệu từ năm 2009 đến 2016 của 24 ngân hàng thương mại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn vốn có tác động cùng chiều với tăng trưởng tín dụng ngân hàng. Từ đó, tác giả đưa ra những hàm ý chính sách sử dụng nguồn vốn hợp lý để tăng trưởng tín dụng hợp lý và chất lượng. Nghiên cứu này phân tích tác động của nguồn vốn hay nói chính xác hơn là vốn chủ sở hữu đến tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2016. Tác giả sử dụng mô hình ước lượng GMM cho dữ liệu bảng với biến phụ thuộc là tăng trưởng tín dụng và các biến độc bao gồm biến tăng trưởng tín dụng với độ trễ một năm, tỷ lệ vốn, tỷ lệ thanh khoản, tỷ lệ vốn huy động, tỷ lệ nợ xấu và quy mô ngân hàng. Dữ liệu được thu thập từ BCTC của 24 ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng tín dụng. Các NHTM có vốn chủ sở hữu càng cao sẽ càng có nhiều khả năng chịu được tổn thất, chống đỡ rủi ro tốt hơn và giúp các ngân hàng đảm bảo được các quy định về rủi ro, thanh khoản, từ đó tăng cường cho vay dẫn đến tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng. Tác giả tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa biến tỷ lệ thanh khoản và tăng trưởng tín dụng. Khi các ngân hàng có tỷ lệ thanh khoản cao sẽ tạo sự yên tâm cho ngân hàng và đặt ra mục tiêu cao hơn trong việc gia tăng khối lượng tín dụng, từ đó dẫn đến tăng trưởng tín dụng tăng. Cuối cùng, tác giả tìm thấy tỷ lệ vốn huy động có mối quan hệ cùng chiều với tăng trưởng tín dụng. Điều này cho thấy sự gia tăng tiền gửi huy động sẽ đồng nghĩa ngân hàng có nhiều tiền hơn để cho vay, từ đó tạo điều kiện cho ngân hàng thúc đẩy cho vay nhiều hơn dẫn đến tăng trưởng tín dụng tăng.en_US
dc.format.medium75 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgân hàngen_US
dc.subjectVốnen_US
dc.subjectVốnen_US
dc.subjectTín dụngen_US
dc.subjectBankingen_US
dc.subjectCapitalen_US
dc.subjectCapitalen_US
dc.subjectCreditsen_US
dc.titleTác động của nguồn vốn đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.