Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58702
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thanh Vânen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thái Châuen_US
dc.date.accessioned2019-04-09T04:13:16Z-
dc.date.available2019-04-09T04:13:16Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherbarcode: 1000007578-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1029545~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58702-
dc.description.abstractTrong nghiên cứu của mình, tác giả đã nêu lên bối cảnh vấn đề đó là vấn đề đô thị hóa và vấn đề nhập cư tại những thành phố lớn của Việt Nam đó là thành phố Hà Nội và TPHCM. Trong nội dung nghiên cứu đã giới thiệu một số đặc điểm của người nhập cư cũng như những động lực nhập cư vào TPHCM. Để thực hiện một nghiên cứu định lượng tác giả đã sử dụng một mẫu gồm 306 người di cư với các đặc điểm về giới tính, nhóm tuổi, về trình độ văn hóa, thời gian đã sinh sống được (kể từ thời điểm nhập cư), chưa có tìm được việc làm, việc làm chưa ổn định (dưới 6 tháng) hoặc đã có một việc làm ổn định 6 tháng trở lên. Thông qua các nghiên cứu liên quan, ý kiến chuyên gia tác giả đã tiến hành một cuộc điều tra thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu điều tra bằng các phần mềm thống kê chuyên dùng như Excel, SPSS 20.0 trước hết nhằm đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định sự tương quan giữa các biến dùng trong phân tích với kiểm định Barlett’s test of Sphericity, đo lường sự phù hợp của mẫu nghiên cứu với Kaiser-Meyer-Olkin bằng 0,880 tương ứng Chi bình phương bằng 3737,447 với Sig. = 0,000. Thực hiện rút trích được 5 nhân tố bao gồm: Thích ứng với môi trường sống ở đô thị, tiếp cận dịch vụ, việc làm thu nhập, sinh hoạt cộng đồng và giao tiếp cộng đồng, tất cả đều có Eigenvalues lớn hơn 1. Thực hiện xây dựng mô hình hồi quy bội với 5 biến nêu trên và chúng đều có ý nghĩa về mặt thống kê. Mô hình hồi quy được xây dựng cũng đã thỏa mãn những 51 yêu cầu đối với mô hình như hồi quy tuyến tính, phương sai không đổi, các phần dư có phân phối chuẩn. Cuối cùng, nghiên cứu cũng đánh giá được có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các đối tượng tham gia khảo sát.en_US
dc.format.medium54 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNgười nhập cưen_US
dc.subjectHội nhập xã hộien_US
dc.subjectSocial integrationen_US
dc.subjectImmigrantsen_US
dc.titlePhân tích một số nhân tố cơ bản tác động đến sự hội nhập xã hội của người dân nhập cư tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityStatistics = Thống kêen_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.