Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58750
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Hải Lýen_US
dc.contributor.authorCao Thị Ánh Tuyếten_US
dc.date.accessioned2019-04-25T04:10:22Z-
dc.date.available2019-04-25T04:10:22Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000006787-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1029165~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58750-
dc.description.abstractTăng trưởng kinh tế một cách bền vững với chất lượng cao luôn là mục tiêu của tất cả các quốc gia trong mọi thời đại và đây cũng là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều nhất trong kinh tế học. Quá trình tăng trưởng là một hiện tượng phức tạp, nó phụ thuộc vào rất nhiều các biến số kinh tế vi mô và vĩ mô như: sự ổn định của nền kinh tế, sự phân phối thu nhập, khung pháp lý, vị trí địa lý, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), độ mở thương mại…Mối quan hệ giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và tăng trưởng, độ mở thương mại và tăng trưởng (GDP)…vẫn luôn là những đề tài thu hút nhiều sự chú ý của các nhà kinh tế học, các nhà làm luật, chính phủ của các quốc gia. Tuy nhiên, những nghiên cứu được tiến hành để xem xét mối quan hệ của những nhân tố này lại đưa ra nhiều kết quả khác nhau, gây nhiều tranh cãi. Bài nghiên cứu này xem xét tác động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt Nam) trong giai đoạn 1995 – 2017. Bằng cách xây dựng dữ liệu bảng của 6 biến số kinh tế vĩ mô (tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại, đầu tư trực tiếp nước ngoài, ổn định kinh tế, lực lượng lao động và đầu tư vốn của quốc gia) cho 17 nền kinh tế mới nổi đang phát triển và sau đó sử dụng các phương pháp tiếp cận ảnh hưởng cố định (FEM), ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), phương pháp bình phương tổng quát tối thiểu (GLS) để xem xét ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô này đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển mới nổi hiện nay. Kết quả của bài nghiên cứu cho thấy: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tổng đầu tư cố định, đội ngũ lao động là những nhân tố góp phần tích cực vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên, độ mở thương mại đóng vai trò mờ nhạt trong việc phát triển kinh tế tại các quốc gia này.en_US
dc.format.medium37 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectPhát triển kinh tếen_US
dc.subjectTăng trưởng kinh tếen_US
dc.subjectĐầu tư nước ngoài-
dc.subjectThương mại tự do-
dc.subjectĐộ mở thương mại-
dc.subjectCác nước đang phát triển-
dc.subjectEconomic development-
dc.subjectEconomic growth-
dc.titleTác động của FDI và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển (1995 – 2017)en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance = Tài chínhen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.