Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58792
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Văn Dưen_US
dc.contributor.authorLý Thành Đôngen_US
dc.date.accessioned2019-05-16T10:05:38Z-
dc.date.available2019-05-16T10:05:38Z-
dc.date.issued2018-
dc.identifier.otherBarcode: 1000007608-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1029488~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58792-
dc.description.abstractĐề tài được thực hiện nhằm xác định các yếu tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến động lực làm việc của cán bộ, công chức đang công tác tại các cơ quan xã, thị trấn (gọi chung là cấp xã) trên địa bàn huyện Đầm Dơi. Qua đó, đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện trong thời gian tới, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương, hướng đến một nền hành chính minh bạch, hiệu quả, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. Trên cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước về động lực làm việc và căn cứ vào đặc điểm, tình hình thực tế của đơn vị hành chính cấp xã hiện nay, tác giả tiến hành nghiên cứu định tính để đưa ra mô hình nghiên cứu gồm có 07 yếu tố: (1) Tiền lương và phúc lợi, (2) Đào tạo và thăng tiến, (3) Sự ổn định trong công việc, (4) Môi trường và điều kiện làm việc, (5) Vai trò người lãnh đạo, (6) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (7) Khen thưởng và công nhận thành tích. Đồng thời, hiệu chỉnh thang đo để đưa vào nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng bằng cách khảo sát 205 cán bộ, công chức ở 15 xã và 01 thị trấn của huyện. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để kiểm định, đánh giá độ tin cậy của các thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định mô hình nghiên cứu bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính bội (multiple regression analysis). Kết quả nghiên cứu cho thấy có 05 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được sắp xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp đó là: (1) Đào tạo và thăng tiến, (2) Vai trò người lãnh đạo, (3) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (4) Môi trường và điều kiện làm việc, (5) Tiền lương và phúc lợi. Từ đó, tác giả đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp để khắc phục những vấn đề tồn tại, vướng mắc, nhằm góp phần nâng cao động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. Ngoài ra, tác giả cũng nêu ra một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectCông chứcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectĐộng lực làm việcen_US
dc.subjectCivil servantsen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.subjectWork motivationen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mauen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management = Quản lý côngen_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.