Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58991
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Đoàn Thị Hồng Vânen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Tuyết Phươngen_US
dc.date.accessioned2019-07-08T03:10:58Z-
dc.date.available2019-07-08T03:10:58Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000008128-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1029981~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/58991-
dc.description.abstractTỉnh Tiền Giang có nhiều sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng riêng của địa phương; trong đó, phải kể đến sản phẩm hủ tiếu Mỹ Tho, một sản phẩm đã đạt giá trị ẩm thực châu Á. Đây là một trong những sản phẩm được sản xuất bởi Làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho. Vì vậy, để tìm hiểu hiện trạng phát triển làng nghề này và đưa ra các giải pháp phát triển làng nghề theo hướng bền vững, tác giả chọn đề tài “Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững”. Hệ thống hóa các lý luận về phát triển bền vững làng nghề. Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho. Từ đó, Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề này theo hướng bền vững. Tác giả đã sử dụng các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để phục cho việc phân tích đề tài. Dữ liệu sơ cấp được lấy từ các báo cáo thống kê tỉnh Tiền Giang, dữ liệu thứ cấp thu thập được bằng phương pháp điều tra xã hội học và phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Phương pháp định tính và phương pháp định lượng được sử dụng trong việc phân tích hiện trạng phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho dựa trên ba khía cạnh là kinh tế, xã hội và môi trường. Đề tài đã tìm ra được những điểm mạnh và những hạn chế trong việc phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho, đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm giúp cho làng nghề này phát triển theo hướng bền vững. Những kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thiết thực đối với các hộ làm nghề bánh, bún, hủ tiếu tại làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho nói riêng và các làng nghề truyền thống khác trên điạ bàn tỉnh Tiền Giang nói chung. Thông qua đề tài, đã có những đề xuất giải pháp về liên kết chuỗi cung ứng liên quan đến sản phẩm của làng nghề. Đồng thời, đề tài này cũng làm tiền đề cho việc nghiên cứu và triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” tại tỉnh Tiền Giang.en_US
dc.format.medium118 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNghề thủ công-
dc.subjectHandicraft-
dc.titlePhát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vữngen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityCommercial Business = Kinh doanh thương mạien_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.