Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59351
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Ngô Thị Ánhen_US
dc.contributor.authorĐặng Văn Đạien_US
dc.date.accessioned2019-09-23T03:13:04Z-
dc.date.available2019-09-23T03:13:04Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000008645-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1030604~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59351-
dc.description.abstractVới sự tiện dụng của sản phẩm, tiềm năng thị trường nước uống đóng chai tại Việt Nam là rất lớn với tốc độ tăng trưởng 16%/năm. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt đến từ các doanh nghiệp lâu năm trong nước cũng như các nhà đầu tư nước ngoài, tình hình Công ty Cổ phần Công nghệ Nước uống tinh khiết Việt Nam (Samin) đang gặp phải rất nhiều khó khăn và trở ngại vì bộ nhận diện thương hiệu, khiến doanh thu, thị phần giảm đáng kể, đồng thời không tiếp cận được với các khách hàng mới. Chính vì vậy, để góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh và cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, tác giả đã thực hiện đề tài: “Giải pháp cải thiện bộ nhận diện thương hiệu cho Công ty Cổ phần Công nghệ Nước uống tinh khiết Việt Nam (Samin) giai đoạn 2019 - 2023”. Đề tài nhằm khảo sát và đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến bộ nhận diện thương hiệu của công ty, từ đó đề xuất giải pháp cải thiện các yếu tố tác động đến bộ nhận diện thương hiệu cho nước uống tinh khiết Samin. Tác giả thông qua phương pháp nghiên cứu định tính từ việc thảo luận nhóm để điều chỉnh thang đo, hình thành bảng câu hỏi kết hợp với phương pháp định lượng khảo sát ý kiến khách hàng. Kết quả khảo sát và thực trạng công ty cho thấy thành phần các yếu tố thương hiệu của mô hình nhận diện thương hiệu Samin được khách hàng đánh giá rất thấp, trong đó có logo, thiết kế, màu sắc và kiểu chữ. Còn các yếu tố trang web, truyền thông xã hội, quảng cáo, quan hệ công chúng và marketing trực tiếp hiện chưa được công ty triển khai và thực hiện. Vì vậy, tác giả đưa ra các giải pháp cụ thể cho từng thành phần của mô hình nhằm cải thiện bộ nhận diện thương hiệu Samin. Từ các giải pháp được đề xuất, tác giả sẽ xem xét tính khả thi và tình hình tài chính của công ty để thực thi và cải thiện một cách phù hợp.en_US
dc.format.medium135 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThương hiệuen_US
dc.subjectBranden_US
dc.titleGiải pháp cải thiện bộ nhận diện thương hiệu cho Công ty Cổ phần Công nghệ Nước uống Tinh khiết Việt Nam (Samin) giai đoạn 2019 – 2023en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.