Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59587
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Huỳnh Đức Lộngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Huyềnen_US
dc.date.accessioned2019-11-05T06:58:59Z-
dc.date.available2019-11-05T06:58:59Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000008839-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1030944~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59587-
dc.description.abstractBảng điểm cân bằng được thiết kế và giới thiệu lần đầu tiên bởi hai giáo sư của đại học Harvard là Robert S. Kaplan và David Norton vào năm 1992 với mục đích là đo lường và thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các đơn vị kinh doanh. Bảng điểm cân bằng ra đời cung cấp các chỉ số đánh giá hiệu suất quan trọng, bổ sung cho các chỉ số đo lường tài chính truyền thống, liên kết được các hoạt động kiểm soát ngắn hạn với tầm nhìn chiến lược dài hạn của doanh nghiệp. Mô hình này đã được Tạp chí Havard Business Review đánh giá là một trong 75 ý tưởng có ảnh hưởng nhất thế kỷ XX (Paul N. Riven, 2006). Theo một kết quả khảo sát toàn cầu khác do hãng tư vấn Bain công bố năm 2011, bảng điểm cân bằng được xếp vào vị trí thứ 6 trên 10 công cụ quản lý được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Tại Việt Nam, đã có rất nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công. Tuy nhiên, trong khu vực công thì bảng điểm cân bằng vẫn là một khái niệm còn rất mới mẻ. Từ những phân tích trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài luận văn “Vận dụng thẻ điểm cân bằng (Balanced Scorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại chi cục thuế Quận 8”. Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích mối liên hệ giữa thẻ điểm cân bằng và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động tại Chi cục Thuế quận 8. Trên cơ sở đó, đề xuất vận dụng thẻ điểm cân bằng để giúp các nhà lãnh đạo Chi cục thuế có thể đánh giá hiệu quả công tác thu thuế. Nghiên cứu áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm kết hợp phương pháp thảo luận, phỏng vấn các chuyên gia làm cơ sở cho việc xây dựng vận dụng thẻ điểm cân bằng. Kết quả nghiên cứu này sẽ hữu ích cho các lãnh đạo của Chi cục thuế quận 8 trong công tác quản trị của mình. Đề tài đưa ra một công cụ hoàn toàn mới để đo lường chất lượng hoạt động, dựa trên các thang đo chi tiết để đưa ra kế hoạch hoạt động tốt hơn để thực hiện hiệu quả các chiến lược của một đơn vị công.en_US
dc.format.medium103 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHành chính thuếen_US
dc.subjectThuếen_US
dc.subjectThẻ điểm cân bằngen_US
dc.subjectHiệu quả hoạt độngen_US
dc.subjectTax administrationen_US
dc.subjectTaxationen_US
dc.subjectBalanced scorecarden_US
dc.subjectPerformanceen_US
dc.titleVận dụng thẻ điểm cân bằng BSC (Balanced Scorecard) để đánh giá thành quả hoạt động tại Chi cục Thuế Quận 8en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityAccounting = Kế toánen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.