Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59807
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hồ Viết Tiếnen_US
dc.contributor.authorĐỗ Kim Ngânen_US
dc.date.accessioned2020-02-03T05:48:12Z-
dc.date.available2020-02-03T05:48:12Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000009076-
dc.identifier.urihttp://opac.ueh.edu.vn/record=b1031182~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59807-
dc.description.abstractHướng đến phát triển kinh tế bền vững, các ngân hàng và định chế tài chính lớn nhất thế giới đều chấp thuận và theo đuổi các “Nguyên tắc xích đạo” (Equator Principles) (http://www.equator-principles.com), theo đó các ngân hàng và định chế tài chính cần thẩm định về quản trị công ty (CG) và trách nhiệm xã hội công ty (CSR) đối với các đối tác tiềm năng trước khi nhận tiền gửi hoặc chấp nhận tín dụng của họ. Các định chế tài chính cũng cần thẩm định các dự án đầu tư theo các nguyên tắc ESG của PRI (https://www.unpri.org). ESG là các nguyên tắc về “môi trường”, “xã hội” và “quản trị”. Nói khác đi, các doanh nghiệp để có thể trở thành khách hàng của các định chế tài chính cần phải thực hiện CG và CSR ở mức độ nhất định. Nghiên cứu này nghiên cứu về CG và CSR của các doanh nghiệp với tư cách là khách hàng tiềm năng của các ngân hàng và định chế tài chính. Có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa CG và hiệu quả tài chính công ty (CFP), cũng như mối quan hệ giữa CSR và CFP. Trong khi đó, CSR và CG đều là trách nhiệm của doanh nghiệp với các bên liên quan. Tuy nhiên, có tương đối ít các nghiên cứu về mối quan hệ giữa CG và CSR ở các nước phát triển, nhất là ở các nước đang phát triển như ở Châu Á. Do đó, bài báo này dự định xem xét mối quan hệ giữa CG và CSR đối với các công ty được niêm yết ở Việt Nam. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tiếp cận của Stuebs và Sun (2015), nghĩa là dựa trên phân tích nội dung báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo phát triển bền vững giai đoạn 2013-2015 để hình thành bộ chỉ số CG và CSR của các công ty. Kết quả khảo sát và phân tích chỉ số CG và CSR của các công ty niêm yết trên HOSE có công bố chính sách quản trị công ty và CSR trong các báo cáo của mình giai đoạn 2013- 2015 cho thấy: (1) chỉ số CG tổng và các CG thành phần có tác động tích cực đến chỉ số CSR tổng, (2) chỉ số CG tổng có tác động dương đến các chỉ số CSR thành phần, (3) ảnh hưởng của CG đến CSR nói chung cùng năm rõ ràng hơn so với lệch năm. Kết quả trên cho thấy công ty nào có hệ thống quản trị công ty tốt thì đồng thời cũng có những chính sách CSR tích cực, có trách nhiệm với các bên như người lao động, môi trường và sản phẩm.en_US
dc.format.medium61 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệpen_US
dc.subjectQuản trị doanh nghiệpen_US
dc.subjectSocial responsibility of businessen_US
dc.subjectCorporate governanceen_US
dc.titleẢnh hưởng của quản trị công ty đến trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: trường hợp các công ty niêm yết tại TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.