Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59993
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hồ Viết Tiếnen_US
dc.contributor.authorLương Minh Trungen_US
dc.date.accessioned2020-03-24T06:38:30Z-
dc.date.available2020-03-24T06:38:30Z-
dc.date.issued2019-
dc.identifier.otherBarcode: 1000009225-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1031405~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/59993-
dc.description.abstractTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) là một trong những chủ đề mới nổi trong môi trường kinh doanh ngày nay. Khi ngành dệt may tiếp tục mở rộng, lãnh đạo của các tổ chức đã tập trung chú ý vào các cách để kết hợp các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh của họ. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được coi là một khái niệm cốt lõi trong bối cảnh ngành dệt may, nơi nó được coi là yếu tố quan trọng trong cạnh tranh và sự tồn tại của các công ty, bởi vì CSR ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và cam kết của tổ chức. Tuy nhiên,vẫn còn ít nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ giữa các khía cạnh của CSR nội bộ (quan hệ lao động, cân bằng công việc cuộc sống, đối thoại xã hội, sức khỏe và an toàn tại nơi làm việc, đào tạo và phát triển), sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động,nhất là trong các công ty may ở Việt Nam. Vì vậy,vấn đề nghiên cứu của bài nghiên cứu này là tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức đối với người lao động trong các công ty dệt may tại tỉnh Long An. Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi bao gồm 300 người lao động (bao gồm công nhân, nhân viên hành chính) trong các công ty may mặc ở tỉnh Long An với thang đo Likert năm điểm. Đánh giá thang đo và phân tích mô hình nghiên cứu được thực hiện thông qua phần mềm SPSS 20. Kết quả cho thấy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (quan hệ lao động, cân bằng công việc cuộc sống, đối thoại xã hội, sức khỏe và an toàn,đào tạo và phát triển) có tác động tích cực đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động. Những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy người lao động thể hiện sự hài lòng và cam kết cao hơn khi làm việc trong tổ chức có trách nhiệm xã hội. Cuối cùng,tác giả đề xuất các kiến nghị, hàm ý quản trị để cải thiện sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động trong ngành dệt may.en_US
dc.format.medium89 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHài lòng công việcen_US
dc.subjectCam kết tổ chứcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectTrách nhiệm xã hội của doanh nghiệpen_US
dc.subjectJob satisfactionen_US
dc.subjectOrganizational commitmenten_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.subjectSocial responsibility of businessen_US
dc.subjectCSRen_US
dc.subjectCorporate social responsibilityen_US
dc.subjectCorporate social responsibilityen_US
dc.titleTác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức của người lao động: trường hợp các doanh nghiệp dệt may tại tỉnh Long Anen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.