Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60293
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Võ Trí Hảoen_US
dc.contributor.authorVũ Gia Kiênen_US
dc.date.accessioned2020-08-06T06:44:58Z-
dc.date.available2020-08-06T06:44:58Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000009922-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1031799~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60293-
dc.description.abstractNgười tiêu dùng (NTD) nhỏ lẻ thường là đối tượng cần được bênh vực trong các tranh chấp với thương nhân khi sử dụng hàng hóa và dịch vụ từ những thương nhân này. Thế nhưng, tại thời điểm hiện tại khi họ gặp khó khăn thì chưa ai có thể thay họ hoặc nếu có thì cũng chưa có người thực sự vì họ mà đấu tranh với các thương nhân do phần lớn các thương nhân có thế mạnh về các nguồn lực so với NTD nhỏ. Thương nhân khi bán hàng hóa và dịch vụ ra thị trường nhiều khi bản thân họ không biết hoặc chưa biết mức độ cảm nhận về chất lượng hàng hóa/dịch vụ của khách hàng, họ rất cần một kênh phản hồi về chất lượng hàng hóa/dịch vụ cũng như muốn tránh gặp các rắc rối khi giải quyết các sự kiện liên quan đến khiếu nại. Vì vậy, tạo ra một cơ chế trong hoạt động giải quyết các tranh chấp giữa NTD, tổ chức xã hội dân sự hoặc Hội bảo vệ người tiêu dùng (HBVNTD) với thương nhân là một hoạt động cần thiết. Tuy nhiên, đối với hàng hóa/dịch vụ có giá trị nhỏ thì NTD thường có khuynh hướng bỏ qua mà chưa phản hồi cho thương nhân biết về chất lượng hàng hóa/dịch vụ của họ. Việc này ít nhiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động cung cấp hàng hóa/dịch vụ của thương nhân, xét trên bình diện hàng hóa/dịch vụ của quốc gia, nó cũng ảnh hưởng đến thương hiệu của một quốc gia. Kết quả nghiên cứu của luận văn cho thấy rằng NTD hoặc HBVNTD rất cần hỗ trợ trong các hoạt động giải quyết tranh chấp với thương nhân nhưng các quy định về pháp lý hiện hành còn gặp nhiều trở ngại. Đồng thời, việc tham gia của các tổ chức xã hội dân sự khi thuê luật sư để giải quyết các tranh chấp là rất cần thiết trong hoạt động này. Tuy nhiên, chi phí giải quyết tranh chấp nói riêng và các chi phí khác nói chung lại một lần nữa khiến NTD, tổ chức xã hội dân sự và HBVNTD đắn đo khi phải quyết định có nên thực hiện giải quyết tranh chấp qua con đường giải quyết tranh chấp hay không. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra một số kiến nghị như: cần có quy định về lập hội, quyền khởi kiện tập thể và các quy định liên quan đến chi phí cho vụ khởi kiện tại tòa.en_US
dc.format.medium79 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectBảo vệ người tiêu dùngen_US
dc.subjectLuật và pháp lýen_US
dc.subjectConsumer protectionen_US
dc.subjectLaw and legislationen_US
dc.titlePháp luật Việt Nam về bảo vệ người tiêu dùng trong giải quyết tranh chấpen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law = Luật kinh tếen_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.