Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60484
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Hữu Huy Nhựten_US
dc.contributor.authorHuỳnh Thị Ngọc Ngânen_US
dc.date.accessioned2020-09-25T02:48:41Z-
dc.date.available2020-09-25T02:48:41Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010032-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032061~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/60484-
dc.description.abstractBài nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tác động giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với bốn thành phần cơ bản là tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá kết quả thực hiện công việc; lương thưởng, và sự gắn kết của viên chức với tổ chức, vai trò trung gian của văn hóa tổ chức. Trên nền tảng các nghiên cứu trước đó, nghiên cứu này thực hiện khảo sát tác động tích cực của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết với tổ chức, đồng thời kiểm tra vai trò trung gian của văn hóa tổ chức trong mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết với tổ chức. Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chọn mẫu thuận tiện thông qua hình thức khảo sát các viên chức tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Dữ liệu thu về được phân tích bằng phần mềm SPSS 20 và phần mềm AMOS 20. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 4 thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực gồm tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; đánh giá kết quả thực hiện công việc; lương thưởng có tác động tích cực đến văn hóa tổ chức. Mặt khác, có 3 trong 4 thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực nêu trên có tác động tích cực đến sự gắn kết của viên chức với tổ chức (gồm tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; lương thưởng), trong đó đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố có tác động trực tiếp mạnh nhất. Kết quả cũng chứng minh vai trò trung gian của văn hóa tổ chức. Bài nghiên cứu đã thảo luận kết quả và đưa ra những đánh giá về đóng góp, cũng như những giới hạn trong nghiên cứu và hàm ý quản trị, các khuyến nghị. Kết luận và hàm ý: Về mặt lý thuyết, nghiên cứu này đã cung cấp một số bằng chứngtthực nghiệm về mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của viên cức đối với tổ chức, chứng minh vai trò trung gian của văn hóa tổ chức. Về mặt đóng góp thực tế, kết quả nghiên cứu đã xác định được các yếu tố quan trọng tác động đến sự gắn kết với tổ chức, và văn hóa tổ chức. Điều này góp phần giúp Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh tập trung, hoàn thiện hoạt động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, xây dựng văn hóa, và hoạch định chiến lược để đảm bảo sự gắn kết của viên chức với nhà trường.en_US
dc.format.medium137 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTrường đại họcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectVăn hóa tổ chứcen_US
dc.subjectUniversitiesen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.subjectOrganizational commitmenten_US
dc.subjectOrganizational engagementen_US
dc.subjectCorporate cultureen_US
dc.titleTác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự gắn kết của viên chức với tổ chức, vai trò trung gian của văn hóa tổ chức: nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.