Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61118
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Bùi Thị Thanhen_US
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thanh Vânen_US
dc.date.accessioned2021-04-09T12:53:47Z-
dc.date.available2021-04-09T12:53:47Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010557-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032487~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61118-
dc.description.abstractBài viết của tác giả trình bày về cơ sở lý thuyết và các khái niệm nghiên cứu vốn tâm lý, hành vi công dân và sự hài lòng với công việc trong tổ chức. Bên cạnh đó cũng đã trình bày các quan điểm khác nhau về các khái niệm nghiên cứu chính của bài, trên nền tảng ý tưởng nghiên cứu lược khảo các nghiên cứu trong và ngoài nước, kế thừa các nghiên cứu có liên quan để củng cố và ủng hộ cho mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu. Từ đó mô hình nghiên cứu được đề xuất, các giả thuyết nghiên cứu được hình thành. Nghiên cứu sử dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng; các kỹ thuật phân tích được sử dụng như Cronbach’s Alpha, EFA, CFA, SEM cùng với sự hỗ trợ của các phần mềm SPSS, AMOS để có thể đi đến các phân tích định lượng chính xác và đưa ra hàm ý có cơ sở cho các khái niệm nghiên cứu. 350 bảng câu hỏi được phát trực tiếp cho nhân viên của một số công ty thực phẩm tại TP.HCM, nhưng cỡ mẫu cuối cùng để đưa vào phân tích chính thức là N = 308, số mẫu nghiên cứu với tỷ lệ nam nữ gần như nhau. Thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo sơ bộ, có 26 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA, kết quả có 2 biến quan sát có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó đo lường không đạt yêu cầu tiến hành loại bỏ, còn lại 24 biến quan sát đạt yêu cầu. Như vậy qua phân tích nhân tố khẳng định, ta có được mô hình CFA được thể hiện như trong hình, với các tiêu chí đánh giá về mức độ phù hợp mô hình được đáp ứng, hay các giá trị của thang đo cũng được đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu. Như vậy kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, ta thấy được 7 giả thuyết nghiên cứu của mô hình được chấp nhận ở độ tin cậy 95%. Điều này khẳng định: vốn tâm lý, sự hài lòng với công việc và hành vi công dân trong tổ chức có mối quan hệ với nhau. Từ đây sẽ làm cơ sở cho các hàm ý và chính sách. Luận văn đo lường và kiểm định mối quan hệ giữa vốn tâm lý, sự hài lòng với công việc và hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên ngành thực phẩm.en_US
dc.format.medium124 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHài lòng công việcen_US
dc.subjectHành vi tổ chứcen_US
dc.subjectHành vi công dân tổ chứcen_US
dc.subjectVốn tâm lýen_US
dc.subjectJob satisfactionen_US
dc.subjectOrganizational behavioren_US
dc.subjectOrganizational citizenship behaviorsen_US
dc.subjectPsychological capitalen_US
dc.titleMối quan hệ giữa vốn tâm lý, sự hài lòng với công việc và hành vi công dân trong tổ chức của nhân viên: trường hợp ngành thực phẩm tại TP.HCMen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.