Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61317
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Vũ Thị Minh Hằngen_US
dc.contributor.authorVũ Phạm Thuý Vyen_US
dc.date.accessioned2021-05-12T08:02:13Z-
dc.date.available2021-05-12T08:02:13Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010393-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032339~S8-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61317-
dc.description.abstractTránh thuế là một chủ đề thu hút sự quan tâm ngày càng tăng không chỉ của các nhà nghiên cứu mà còn là các tổ chức quốc tế như OECD lẫn cơ quan thuế các quốc gia. Thuế như một công cụ quản lý và điều tiết nền kinh tế, là nguồn thu quan trọng không thể thiếu trong ngân sách của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hiện đang có sự thất thu thuế đáng kể từ các hành vi tránh thuế ngày càng đa dạng và phức tạp của các doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu tác động của các yếu tố tài chính đến mức độ tránh thuế của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn năm 2009-2017. Mẫu nghiên cứu là 673 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch TP.HCM được quan sát từ năm 2009 đến 2017. Đầu tiên, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp đo lường Long-run Effective tax rate để đo lường việc tránh thuế của các doanh nghiệp; mức độ tránh thuế được giải thích thông qua chỉ tiêu Thuế suất hiệu quả (ETR- Effective tax rate). Qua việc thống kê mô tả, kết quả từ các bảng biểu và đồ thị cho thấy có sự khác nhau rõ rệt của hai giai đoạn: từ năm 2009-2012 số lượng công ty tránh thuế nhiều hơn số công ty không tránh thuế và điều này xảy ra ngược lại ở giai đoạn từ năm 2013-2017. Từ đó cho thấy có một số ngành kinh doanh nhạy cảm với sự thay đổi của thuế suất; điều này giúp cơ quan thuế có cái nhìn tổng quan hơn về vấn đề tránh thuế của doanh nghiệp để cân nhắc khi đưa ra quyết định về quản lý thuế. Tiếp theo, bài nghiên cứu lựa chọn mô hình tác động cố định (FEMFixed effect model) để kiểm định mối quan hệ của các yếu tố tài chính đến Thuế suất hiệu quả (ETR); từ đó biết được yếu tố nào có ảnh hưởng đến mức độ tránh thuế của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu. Bằng việc phân tích kết quả hồi quy, kết quả cho thấy các biến đòn bẫy (LEV) có tác động dương đến ETR và khả năng sinh lời (ROA) có tác động âm đến ETR, trong khi các biến còn lại là mức thâm dụng vốn (CAPINT), quy mô doanh nghiệp (SIZE) và mức thâm dụng hàng tồn kho (INVINT) không có tác động rõ rệt đến ETR trong phạm vi mẫu của bài nghiên cứu này. Từ đó, tác giả đưa ra các nhận xét và kiến nghị giúp cơ quan thuế có thêm dấu hiệu để nhận biết hành vi tránh thuế của các doanh nghiệp.en_US
dc.format.medium50 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectDoanh nghiệpen_US
dc.subjectThuếen_US
dc.subjectTaxen_US
dc.subjectBusinessen_US
dc.subjectTax avoidanceen_US
dc.subjectTránh thuếen_US
dc.titleKiểm định tác động của các yếu tố tài chính đến việc tránh thuế của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2009 – 2017en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking (by Research) = Tài chính - Ngân hàng (hướng nghiên cứu)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.