Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61327
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Võ Trí Hảoen_US
dc.contributor.authorNguyễn Phạm Phi Vânen_US
dc.date.accessioned2021-05-12T08:13:00Z-
dc.date.available2021-05-12T08:13:00Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011418-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033002~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61327-
dc.description.abstractNguồn lực chất lượng cao luôn được các doanh nghiệp trong và ngoài nước tìm kiếm, tuyển dụng thậm chí là trọng dụng. Các doanh nghiệp liên tục tạo ra các động lực thúc đẩy để nhân viên của họ hài lòng với công việc, làm việc hăng say, cho năng suất cao... Ngược lại, ở khu vực công cho đến hiện nay đa phần vẫn với quy trình tuyển dụng và chế độ làm việc “trọn đời” không lo thất nghiệp, ít có sự phân biệt năng lực; đánh giá hàng năm mang tính chất chung chung, cào bằng. Cán bộ viên chức hưởng lương theo hệ số “đến hẹn lại lên” mà không liên quan đến năng lực, chức vụ cũng không có bất kỳ hình thức nào cho việc trọng dụng người tài, dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám”, người có năng lực không còn muốn làm việc cho khu vực công, cán bộ công chức, viên chức làm việc ở khu vực công thiếu động lực phấn đấu, bộ máy khu vực công làm việc trì trệ, hoạt động kém hiệu quả. Tìm hiểu về vấn đề nhân lực trong các cơ quan hành chính sự nghiệp, tác giả khảo sát đánh giá “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của cán bộ viên chức, người lao động tại Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”. Từ kết quả khảo sát, sẽ xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cán bộ viên chức, người lao động tại khu vực công và mức độ tác động của từng yếu tố cũng đề ra những giải pháp gợi ý để góp phần nâng cao mức độ hài lòng đối với công việc của người lao động. Trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng, mô hình JDI được Smith và cộng sự (1969), mô hình đo lường về sự hài lòng tổng thể (JIG) Spector (1997), mô hình của TS. Trần Kim Dung (2005). Và một số nghiên cứu trước có liên quan: Drummond và Stoddard, 1991; Luthans, 1992; Coomber và Barriball, 2007; Dinham và Scott (2000); Kazemzadeh và Bashiri (2005); Turkyilmaz và cộng sự, 2011; Lê Nguyễn Đoan Khôi, Nguyễn Thị Ngọc Phương (2013); Võ Văn Dứt, Dư Quốc Chí (2016); Hồ Huy Tựu và Phạm Hồng Liêm (2012) “về đánh giá sự hài lòng của người lao động trong tổ chức, nghiên cứu này đã đề xuất được mô hình nghiên cứu” gồm có 32 biến độc lập và 6 biến phụ thuộc. Để đảm bảo yêu cầu luận văn tiến hành điều tra và sử dụng số liệu của Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất, trên cơ sở kết quả khảo sát tác giả đưa ra một số kiến nghị nâng cao sự hài lòng của cán bộ nhân viên Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất.en_US
dc.format.medium70 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTrung tâm y tếen_US
dc.subjectHài lòng công việcen_US
dc.subjectQuản trị nhân sựen_US
dc.subjectMedical centersen_US
dc.subjectJob satisfactionen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng đối với công việc của cán bộ viên chức, người lao động tại Trung tâm Y tế huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Naien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management = Quản lý côngen_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.