Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61415
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Văn Dưen_US
dc.contributor.authorNguyễn Võ Thanh Thảoen_US
dc.date.accessioned2021-05-17T07:50:08Z-
dc.date.available2021-05-17T07:50:08Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011296-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032975~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61415-
dc.description.abstractXóa đói giảm nghèo là một trong những chủ trương lớn, luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm lãnh đạo chỉ đạo ngay từ những năm đầu của công cuộc đổi mới và là mục tiêu cơ bản của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và của tỉnh Tây Ninh nói riêng. Quá trình xoá đói giảm nghèo thành công không chỉ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn cải thiện các vấn đề an sinh xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống. Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu về “Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo trên địa bàn tỉnh Tây Ninh” với mong muốn tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo ở địa phương, giúp các hộ nghèo có thêm động lực, ý chí vươn lên thoát nghèo bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện với ba phương pháp gồm phương pháp định tính, phương pháp định lượng và thống kê mô tả. Phương pháp định tính được thực hiện bằng cách thảo luận với các cán bộ, công chức phụ trách công tác giảm nghèo để nghiên cứu xây dựng, thiết kế bảng hỏi. Phương pháp định lượng sử dụng phần mềm SPSS để phân tích dữ liệu của 200 hộ gia đình, trong đó có 91 hộ đã thoát nghèo và 109 hộ đến nay vẫn nghèo. Từ những thông tin thu thập được, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả đặc điểm của đối tượng khảo sát và sử dụng mô hình hồi quy Binary Logit để lượng hoá các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đặt ra để xem xét mức độ tác động của các yếu tố đến khả năng thoát nghèo của các hộ gia đình. Kết quả phân tích cho thấy có 3 biến tác động tích cực đến thoát nghèo là học vấn, việc làm, vay vốn và 3 biến có tác động tiêu cực đến thoát nghèo là tuổi, giới tính, phụ thuộc. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp, chính sách giúp các cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện hiệu quả mục tiêu giảm nghèo bền vững như: thực hiện hiệu quả các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người nghèo, chính sách về giáo dục, thực hiện tốt mục tiêu bình đẳng giới, giảm tỷ lệ phụ thuộc trong hộ gia đình và nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo.en_US
dc.format.medium69 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNghèoen_US
dc.subjectPooren_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoát nghèo trên địa bàn tỉnh Tây Ninhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.