Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61499
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thanh Phongen_US
dc.contributor.authorTrương Minh Vũen_US
dc.date.accessioned2021-05-21T03:05:07Z-
dc.date.available2021-05-21T03:05:07Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010244-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032631~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/61499-
dc.description.abstractLý do lựa chọn đề tài nghiên cứu sau khủng hoảng tài chính tài cầu năm 2008 các ngân hàng chịu áp lực tổn thất khi gặp nền kinh tế bất lợi, các ngân hàng yếu kém tổn thất về vốn, mất thanh khoản…Khi hiệp ước Basel ra đời ban hành quy trình đánh giá an toàn vốn nội bộ ICAAP, đo lường sức chịu đựng tổn thất về vốn với rủi ro tín dụng, từ đó các NHTM VN cần phải sử dụng công cụ stress testing thực hiện phòng ngừa rủi ro những biến động về kinh tế vĩ mô dự báo tương lai. Mục tiêu nghiên cứu dựa trên kết quả kiểm tra sức chịu đựng của các NHTM qua việc đánh giá tỷ lệ an toàn vốn trong các kịch bản kinh tế vĩ mô từ đó đưa ra hàm ý chính sách góp phần nâng cao sức chịu đựng của các NHTM VN. Phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng mô hình hồi quy để ước tính mối quan hệ giữa NPL và các biến vĩ mô liên quan, sử dụng VAR để ước tính mối quan hệ giữa các biến vĩ mô xây dựng các kịch bản dự báo kinh tế vĩ mô thông qua tính toán độ lệch chuẩn để dự báo hệ số CAR mới và lượng vốn bù đắp trong các kịch bản dự báo kinh tế vĩ mô. Kết quả nghiên cứu tốc độ tăng trưởng tín dụng ổn định, kịch bản cơ sở GDP quý I/2020 giảm 3.82%, NPL tăng 3%, CAR< 8%: SCB (3.22%), SHB (7.51%), BIDV (6.21%). Kịch bản bất lợi GDP giảm 2,27% vào cuối năm 2020, lạm phát tăng 18,34%, VN-Index (-1%), NPL tăng 6.95% có 10/24 NHTM CAR âm (-) không thể bù đắp được tổn thất dự kiến bằng vốn tự có. Kịch bản sốc khi GDP giảm 1% vào cuối năm 2020, lạm phát tăng 29.54%, VN-Index (-4%), NPL tăng 12.69%, hầu hết các ngân hàng hệ số CAR < 8%, riêng Saigonbank CAR > 8%, có 17/24 NHTM tỷ lệ an toàn vốn CAR (-) âm không thể tự bù đắp được tổn thất từ nợ xấu từ vốn tự có. Kết luận và hàm ý chính sách cho thấy sức chịu đựng chưa thật sự tốt khi hệ số CAR bị cú sốc nền kinh tế, hàm ý chính sách góp phần nâng cao sức chịu đựng rủi ro tín dụng, tăng vốn tự có các NHTM, kiểm soát chất lượng tín dụng, xây dựng cơ sở hạ tầng quản trị dữ liệu, đảm bảo chính sách kinh tế vĩ mô để đạt được GDP bền vững, lạm phát ổn định, đảm bảo TTCK ổn định, lành mạnh hóa hệ thống NH.en_US
dc.format.medium76 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectRủi ro tín dụngen_US
dc.subjectNợ xấuen_US
dc.subjectKiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụngen_US
dc.subjectMô hình VARen_US
dc.subjectCredit risken_US
dc.subjectStress testingen_US
dc.subjectVAR modelen_US
dc.subjectCrisen_US
dc.titleKiểm tra sức chịu đựng rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking (by Research) = Tài chính - Ngân hàng (hướng nghiên cứu)en_US
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.