Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62562
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr, Nguyễn Hữu Lamen_US
dc.contributor.authorNguyễn Trúc Maien_US
dc.date.accessioned2021-10-08T07:54:35Z-
dc.date.available2021-10-08T07:54:35Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode:1000011428-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033113~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62562-
dc.description.abstractLuận văn được thực hiện tại Công ty Kumho Samco tại Tp. Hồ Chí Minh. Mục đích của đề tài nghiên cứu là tìm ra các nguyên nhân, nhân tố gây ra hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên gây thất thu tại Công ty Kumho Samco. Từ đó, có cơ sở khoa học để đưa ra các đề xuất, giải pháp để quản lý, ngăn chặn nhằm tránh thất thu tại Công ty Kumho Samco. Phương pháp nghiên cứu chính của luận văn là phương pháp định lượng, bằng bảng câu hỏi phỏng vấn với 53 biến quan sát, kích thước mẫu thu thập N=369. Dựa trên bảng khảo sát câu hỏi khảo sát quan điểm của người lao động về thực trạng quản lý doanh thu tại công ty Kumho Samco, dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm qu SPSS 20. Đo lường độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với dữ liệu khảo sát, thang đo được đánh giá là khá tốt. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra có 8 yếu tố ảnh hưởng đến hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên: Yếu tố cá nhân: nhu cầu của người lao động, cơ hội (không (hoặc khó) có cơ hội thực hiện hành vi trộm cắp gian lận), tính cách cá nhân. Yếu tố tổ chức: trả công không xứng đáng, không công bằng, môi trường làm việc phi đạo đức, đồng nghiệp có hành vi trộm cắp gian lận - quy chế xử lý vi phạm không nghiêm khắc, hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong các yếu tố nêu trên, thì hệ thống kiểm soát nội bộ đóng vai trò quan trọng nhất, trả công không xứng đáng đứng thứ hai, không (hoặc khó) có cơ hội thực hiện hành vi đứng thứ ba, hai yếu tố nhu cầu làm việc và tính cách cá nhân không ảnh hưởng đến hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên, hoặc có ảnh hưởng cũng ảnh hưởng ở mức độ không đáng kể đến hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên. Với kết quả nghiên cứu này, tác giả đề xuất một số giải pháp giúp cho nhà quản lý ngăn chặn các yếu tố gây ra hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên nhằm tránh thất thu tại Công ty Kumho Samco.en_US
dc.format.medium121 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherUniversity of Economics Ho Chi Minh Cityen_US
dc.subjectQuản lý nhân sựen_US
dc.subjectPersonnel managementen_US
dc.titleQuản lý hành vi trộm cắp gian lận của nhân viên để tránh thất thu tại Công ty TNHH Vận Tải Kumho Samco Buslinesen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.