Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62595
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen_US
dc.contributor.authorLê Trung Nhânen_US
dc.date.accessioned2021-10-15T02:39:32Z-
dc.date.available2021-10-15T02:39:32Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011326-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033137~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62595-
dc.description.abstractChính sách tiền tệ đề cập đến các hành động của Ngân hàng Trung ương của một quốc gia thực hiện nhằm kiểm soát cung tiền và đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Bằng cơ sở lý thuyết cũng như dữ liệu thực tế, không thể phủ nhận biến động của thị trường tài chính Thế giới và sự thay đổi về chính sách tiền tệ đều có tác động sâu rộng đến nhiều mặt của nền kinh tế như lạm phát và tốc độ tăng trưởng GDP. Chính vì vậy mà chủ đề về chính sách tiền tệ và các vấn đề liên quan như các kênh truyền dẫn, mức độ tác động đến nền kinh tế nói chung và tác động lẫn nhau giữa các biến số nói riêng là những đề tài thu hút được sự quan tâm lớn từ các nhà chính sách cũng như giới khoa học. Bằng phương pháp SVAR, bài nghiên cứu đã bóc tách tác động và đo lường mức độ hiệu quả của các kênh truyền dẫn của chính sách tiền tệ ở Việt Nam trước và sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008. Kết quả phân tích cho thấy nền kinh tế Việt Nam trở nên nhạy cảm hơn với tác động của kinh tế Thế Giới đặc biệt từ sau khi gia nhập WTO. Tìm thấy được bằng chứng cho thấy các kênh truyền dẫn có tác động đến nền kinh tế một cách rõ rệt trong giai đoạn 2008-2019, theo đó tăng trưởng cung tiền và sự mất giá của đồng nội tệ là nguyên nhân gây lạm phát trong ngắn hạn, trong khi gia tăng tín dụng lại là nguyên nhân gây áp lực lên lạm phát trong trung hạn. Việc tăng lãi suất là tác nhân gây kiềm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn, tuy nhiên lại không tìm thấy hiệu quả trong việc kiềm hãm lạm phát. Riêng đối với giai đoạn 1998- 2007, không tìm thấy bằng chứng về việc các kênh truyền dẫn có tác động đến việc tăng trưởng kinh tế hoặc kiềm hãm lạm phát.en_US
dc.format.medium62 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectChính sách tiền tệen_US
dc.subjectNgân hàng và nghiệp vụ ngân hàngen_US
dc.subjectMonetary policyen_US
dc.subjectBanks and bankingen_US
dc.titleNghiên cứu cơ chế truyền dẫn của chính sách tiền tệ Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính năm 2008en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking (by Research) = Tài chính - Ngân hàng (hướng nghiên cứu)en_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.