Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62751
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Văn Tânen_US
dc.contributor.authorNguyễn Xuân Phien_US
dc.date.accessioned2021-11-21T08:32:11Z-
dc.date.available2021-11-21T08:32:11Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62751-
dc.description.abstractDựa vào đánh giá tình hình biến động nhân sự của lực lượng bán hàng trên kênh phân phối của Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 8 trong thời gian qua. Tác giả lựa chọn đề tài “Nâng cao động lực làm việc cho nhân viên bán hàng trên kênh phân phối tại công ty dịch vụ MobiFone khu vực 8” làm đề tài nghiên cứu của mình. Trên cơ sở hệ thống hóa các lý thuyết liên quan về động lực làm việc của người lao động như: Lý thuyết bậc nhu cầu Maslow (1943), Học thuyết hai yếu tố của Herzberg (1959), Học thuyết kỳ vọng của Victor Vrom (1964), Học thuyết công bằng của J Stacy Adam (1963), Thuyết nhu cầu đạt được của MC Celland (1988). Dựa vào nghiên cứu của Kovach (1987) và mốt số nghiên cứu khác liên quan trong và ngoài nước về động lực làm việc, kết hơp với phỏng vấn nhóm một số nhân viên bán hàng và quản lý để lựa chọn các yếu tố, mô hình và phân tích, đánh giá thực trạng động lực làm việc của lực lượng bán hàng trên kênh phân phối tại Công ty. Từ các cơ sở lý luận, kết quả phân tích và đánh giá, định hướng phát triển của Tổng công ty và Công ty tìm ra một số giải pháp, kiến nghị nâng cao động lực làm việc cho nhân viên bán hàng trên kênh phân phối. Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua thảo luận nhóm tập trung để điều chỉnh thang đo cho phù hợp với thực tế tại đơn vị. Phương pháp nghiên cứu định lượng bằng 218 bảng hỏi gửi cho nhân viên bán hàng trên kênh phân phối kết hợp với số liệu thứ cấp của Công ty. Kết quả phân tích thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s alpha, kiểm định T-Test và Anova cho thấy động lực làm việc còn thấp. Các yếu tố tác động đến động lực làm việc bao gồm: Công việc thú vị, Sự công nhận đóng góp cá nhân, Được tự chủ trong công việc, Công việc ổn định, Lương cao, Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp, Điều kiện làm việc, Sự gắn bó giữa cấp trên và cấp dưới, Xử lý kỷ luật khéo léo, tế nhị và Sự hỗ trợ từ cấp trên. Kết quả phân tích đặc điểm các nhân chỉ ra rằng có sự khác biệt về động lực làm việc của nhân viên bán hàng trên kênh phân phối về giới tính, tình trạng hôn nhân và thu nhập bình quân. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số giải pháp và kiến nghi nhằm nâng cao động lực làm việc của nhân viên bán hàng trên kênh phân phối tại Công ty. Giải pháp này phù hợp với định hướng phát triển của Công ty nhằm giữ vững và ổn định nguồn nhân lực bán hàng, phát triển thuê bao và doanh thu, nâng cao hiệu quả làm việc của nhân viên bán hàng trên kênh phân phối.en_US
dc.format.medium80 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectWorking motivationen_US
dc.subjectSalesman on distribution channelen_US
dc.subjectĐộng lực làm việcen_US
dc.subjectNhân viên bán hàng trên kênh phân phốien_US
dc.titleNâng cao động lực làm việc cho nhân viên bán hàng trên kênh phân phối tại Công ty dịch vụ MobiFone khu vực 8en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.