Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62862
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Mai Đôngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Phú Phương Trangen_US
dc.date.accessioned2021-12-20T04:00:51Z-
dc.date.available2021-12-20T04:00:51Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62862-
dc.description.abstractMua sắm trực tuyến là xu hướng tiêu dùng hiện nay, đặc biệt với ảnh hưởng từ Covid, sự diễn ra của đại dịch đã điều hướng người tiêu dùng Việt Nam tiếp cận mua sắm thông qua sàn thương mại điện tử và các kênh mua hàng trực tuyến nhanh hơn (Deloitte, 2021). Dựa trên “mô hình chấp nhận thông tin” mở rộng IACM (Information Acceptance Model), nghiên cứu này xây dựng, kiểm định mô hình và xem xét các ảnh hưởng của “truyền miệng điện tử’ tác động đến “ý định mua hàng” trực tuyến của khách hàng C2C thuộc khu vực TPHCM. Nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu (PPNC) định tính và PPNC định lượng. Phương pháp nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua kỹ thuật phỏng vấn sâu với 5 khách hàng. Kết quả thu thập chỉ ra tác động “truyền miệng điện tử” bao gồm 6 nhóm nhân tố, trong đó khám phá thêm 2 biến quan sát mới khác đo lường nhân tố “độ tin cậy Ewom” bao gồm sự ảnh hưởng từ nhân vật ảnh hưởng xã hội (KOL) và nhiều bình luận đánh giá trên mạng truyền thông thì càng tăng “độ tin cậy truyền miệng điện tử”. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu định tính cũng cho thấy nhân tố “tính kịp thời thông tin” là một khía cạnh cần thiết để đo lường tác động của “truyền miệng điện tử” đến “ý định mua trực tuyến”. Với 343 đáp viên, kết quả nghiên cứu định lượng cho thấy 4/6 nhóm nhân tố có tác động tích cực đến “ý định mua” trực tuyến. Trong đó nhân tố “sự chấp nhận thông tin” có tác động lớn nhất đến “ý định mua trực tuyến”, tác động thấp nhất là thành tố “độ tin cậy Ewom”. Tuy nhiên, kết quả cũng thể hiện nhân tố “chất lượng Ewom” và “tính hữu ích thông tin” không có ý nghĩa thống kê trong mô hình. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa đáng kể đối với các khách hàng doanh nghiệp kinh doanh trong thị trường C2C tạo ra giá trị trải nghiệm cho khách hàng tiềm năng thông qua phát triển các đặc tính nổi trội của truyển miệng điện tử, từ đó tăng “ý định mua trực tuyến” của khách hàng.en_US
dc.format.medium72 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTruyền miệng điện tửen_US
dc.subjectMua sắm trực tuyếnen_US
dc.subjectÝ định muaen_US
dc.subjectEwomen_US
dc.subjectOnline Shoppingen_US
dc.subjectPurchase Intentionen_US
dc.titleTác động của truyền miệng điện tử đến ý định mua hàng trực tuyến trong thị trường C2C của khách hàng thuộc khu vực TPHCMen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityInternational Business (by Research) = Kinh doanh quốc tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.