Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62876
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Văn Dưen_US
dc.contributor.authorTrần Công Nghịen_US
dc.date.accessioned2021-12-23T06:33:52Z-
dc.date.available2021-12-23T06:33:52Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62876-
dc.description.abstractKĩ năng sống là cách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới; cách tiếp cận này lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩ năng. Theo đánh giá của Phòng Giáo dục – Đào tạo Thành phố Long Khánh, nội dung và phương pháp dạy của các chương trình giáo dục kĩ năng sống giai đoạn 2016-2020 tại cấp bậc tiểu học trên địa bàn Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai còn kém, đặc biệt ở cấp bậc tiểu học. Cấp bậc tiểu học là cấp học đầu tiên, là nền tảng của giáo dục phổ thông và rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của mỗi con người. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tác giả đã lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sĩ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các tổ chức và cá nhân trực tiếp tham gia chương trình giáo dục kĩ năng sống giai đoạn 2016-2020 tại 17/17 trường Tiểu học trên địa bàn Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai. Thời gian thực hiện khảo sát chính thức diễn ra từ tháng 3 đến hết tháng 5 năm 2021. Đề tài sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Đối tượng thực hiện khảo sát gồm: phụ huynh của học sinh và giáo viên giảng dạy chương trình. Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành thu thập cảm nhận của học sinh đối với nội dung trong chương trình giáo dục kĩ năng sống. Đề tài đã phản ánh hiệu quả của chương trình giáo dục kĩ năng sống thông qua các chỉ tiêu là chưa tốt. Mặc khác, kết quả phân tích hồi quy dữ liệu sơ cấp thu thập được từ giáo viên đã cho thấy, cả 05 yếu tố Nội dung chương trình giáo dục kĩ năng sống, Năng lực giáo viên, Năng lực học sinh, Đội ngũ quản lý và Điều kiện học tập đều tác động dương đến Hiệu quả chương trình giáo dục kĩ năng sống. Nhằm nâng cao hiệu quả chương trình giáo dục kĩ năng sống tại trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới. Đề tài đã đề xuất 03 giải pháp gồm: Nâng cao năng lực đội ngũ thực hiện giáo dục kĩ năng sống ở trường tiểu học; Chỉ đạo việc xác định và thực hiện mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho học sinh theo đúng quy định của ngành và phù hợp với điều kiện nhà trường; Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và tăng cường kiểm tra, đánh giá việc thực hiện giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.en_US
dc.format.mediumvii, 94 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectGiáo dục kĩ năng sốngen_US
dc.subjectKĩ năng sốngen_US
dc.subjectGiáo dục tiểu họcen_US
dc.subjectLife skillsen_US
dc.subjectLife skills educationen_US
dc.subjectPrimary educationen_US
dc.titleĐánh giá hiệu quả Chương trình Giáo dục kỹ năng sống giai đoạn 2016-2020 trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Naien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.