Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62898
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen_US
dc.contributor.authorPhan Thị Thanh Thúyen_US
dc.date.accessioned2021-12-27T03:30:05Z-
dc.date.available2021-12-27T03:30:05Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62898-
dc.description.abstractCà phê Việt Nam là mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam và được biết đến với vai trò đóng góp to lớn vào nền kinh tế của Việt Nam khi đem lại nguồn thu ngoại tệ cũng như tạo ra nguồn thu nhập cho người dân trong nước. Do vậy, việc đánh giá và xem xét một cách cụ thể và toàn diện hoạt đông xuất khẩu cà phê của Việt Nam dựa trên xem xét các yếu tố tác động đến xuất khẩu cà phê và số liệu kinh tế qua các năm là cần thiết, để từ đó tìm kiếm các giải pháp cải thiện sản lượng và giá trị cà phê xuất khẩu. Bài nghiên cứu này được thực hiện để xem xét ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu cà phê ở Việt Nam trong giai đoạn 2008-2019. Nghiên cứu được thúc đẩy bởi 5 mục tiêu chính là (i) kiểm tra ảnh hưởng của biến động tỷ giá hối đoái đến xuất khẩu cà phê Việt Nam; (ii) tìm hiểu ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát đến xuất khẩu cà phê Việt Nam; (iii) xác định ảnh hưởng của lãi suất đến xuất khẩu cà phê Việt Nam; (iv) quan sát ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với xuất khẩu cà phê Việt Nam; và (v) nghiên cứu ảnh hưởng của giá đến xuất khẩu cà phê Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian và thực hiện phân tích hồi quy OLS nhằm đánh giá và xây dựng mô hình giải thích sự biến động trong xuất khẩu cà phê tại Việt Nam, đạt được mục tiêu nghiên cứu đã nêu. Kiểm định KPSS được sử dụng để kiểm tra tính ổn định của chuỗi dữ liên quan đến xuất khẩu cà phê ở Việt Nam thông qua sản lượng xuất khẩu cà phê và giá cà phê được coi là các biến phụ thuộc trong nghiên cứu này. Biến động của tỷ giá hối đoái (biến độc lập) được chia thành bốn thuộc tính khác nhau bao gồm lạm phát, lãi suất, đầu tư trực tiếp nước ngoài, giá cả. Kiểm định VIF cho thấy không tồn tại đa cộng tuyến liên quan đến từng biến độc lập trong mô hình. Kết quả phân tích chỉ ra rằng biến động tỷ giá hối đoái, lãi suất, đầu tư trực tiếp nước ngoài và giá cả không có ý nghĩa thống kê đến xuất khẩu cà phê ở Việt Nam (2008-2019). Dữ liệu cũng cho thấy yếu tố lạm phát có ảnh hưởng đồng thời đến sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê ở Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2019. Vì sự biến động của tỷ giá hối đoái không có ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu cà phê tạo ra tiền đề và hướng nghiên cứu sâu hơn cho trong lĩnh vực liên quan. Bên cạnh đó, tác giả đưa ra một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu để cải thiện sản lượng và giá trị xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tương lai.en_US
dc.format.medium55 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectXuất khẩu cà phêen_US
dc.subjectCoffee exportsen_US
dc.subjectCoffeeen_US
dc.subjectExportsen_US
dc.titlePhân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê tại Việt Nam giai đoạn 2008-2019en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance (by Coursework) = Tài chính (hướng ứng dụng)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.