Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62983
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Lê Hoàng Thụy Tố Quyênen_US
dc.contributor.authorLê Thị Mộng Thuen_US
dc.date.accessioned2022-01-12T08:50:16Z-
dc.date.available2022-01-12T08:50:16Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: 1000011630-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033279~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/62983-
dc.description.abstractVốn xã hội là một nguồn lực quan trọng bên cạnh các nguồn lực khác. Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng vốn xã hội giúp cải thiện đáng kể sức khỏe con người, một khía cạnh của chất lượng cuộc sống, đặc biệt là người cao tuổi, vì vốn xã hội bao gồm các yếu tố về mối quan hệ gia đình, mạng lưới xã hội, lòng tin, đây là yếu tố tác động đến cuộc sống hàng ngày và rất có ý nghĩa đối với người cao tuổi. Tuy nhiên, các nghiên cứu này không phân tích kỹ tác động đa khía cạnh và hình thức của vốn xã hội đến sức khỏe và đều nghiên cứu ở các nước phát triển. Đối với mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, tác động của vốn xã hội là khác nhau. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài về vai trò của vốn xã hội đối với sức khỏe người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh góp phần giải quyết những hạn chế này. Đề tài nghiên cứu vai trò của vốn xã hội đối với chất lượng cuộc sống người cao tuổi ở khía cạnh sức khỏe nhằm đề xuất giải pháp thực hiện có hiệu quả, vừa có thể tiết kiệm chi phí, giảm áp lực nền kinh tế vừa nâng cao chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi đó chính là tăng vốn xã hội. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính, phương pháp định lượng và thống kê mô tả để phân tích các yếu tố tác động đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi mà tác giả đã đề xuất trong mô hình gồm: tuổi, giới tính, học vấn, hôn nhân, thu nhập, điều kiện sống và vốn xã hội. Thông qua việc phỏng vấn chuyên sâu các chuyên gia, tác giả đã bỏ 1 biến quan sát do trùng ý, đồng thời xây dựng bảng câu hỏi với 07 biến độc lập, 01 biến phụ thuộc và 26 biến quan sát để thu thập dữ liệu. Trên cơ sở kết quả khảo sát, tác giả tiến hành mã hóa dữ liệu, đánh giá sơ bộ thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha, kiểm định độ tin cậy EFA và giá trị thang đo, phân tích dữ liệu bằng phương pháp thống kê mô tả Hồi qui, T-test và cuối cùng là phân tích kết quả xử lý số liệu. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy có 4 yếu tố tác động có ý nghĩa thống kê đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi theo thứ tự từ cao đến thấp gồm: (1) Vốn xã hội Kết nối (0,530); (2) Vốn xã hội Bắc cầu (0,164); (3) Vốn xã hội Gắn kết (0,156)và (4) Thu nhập (-0.101); với Sig.=0,000 < 0,05. Nghiên cứu cũng cho thấy bức tranh toàn diện về vai trò của vốn xã hội đối với chất lượng cuộc sống người cao tuổi dưới tác động bởi lòng tin, tham gia hoạt động xã hội, hội, nhóm, mối quan hệ gia đình, bạn bè, xã hội. Nghiên cứu đã tìm ra được các yếu tố tác động đến chất lượng cuộc sống người cao tuổi. Đối với mỗi yếu tố tác động tác giả đã đề xuất giải pháp, chính sách thực hiện nhằm tăng cường vốn xã hội, đặc biệt là tập trung các chính sách giúp tăng kết nối của người cao tuổi vì đây là yếu tố tác động mạnh nhất. Khi người cao tuổi khỏe mạnh sẽ giảm bớt nguồn lực chăm lo cho đối tượng này, đồng thời tạo ra nhiều giá trị hơn trong xã hội góp phần giảm áp lực lên hệ thống y tế, chính sách an sinh xã hội và cả nền kinh tế.en_US
dc.format.medium107 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectVốn xã hộien_US
dc.subjectChất lượng cuộc sốngen_US
dc.subjectNgười cao tuổien_US
dc.subjectLòng tinen_US
dc.subjectSocial capitalen_US
dc.subjectQuality of lifeen_US
dc.subjectElderlyen_US
dc.subjectTrusten_US
dc.titleVai trò của vốn xã hội đối với chất lượng cuộc sống người cao tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management (by Coursework) = Quản lý công (hướng ứng dụng)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.