Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63053
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Kim Cươngen_US
dc.contributor.authorTăng Đức Chungen_US
dc.date.accessioned2022-02-09T07:17:25Z-
dc.date.available2022-02-09T07:17:25Z-
dc.date.issued2020-
dc.identifier.otherBarcode: 1000010312-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1032576~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63053-
dc.description.abstractNếu đồng tiền của một quốc gia mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của quốc gia này ra nước ngoài sẽ đắt đỏ hơn và“hàng hóa nhập khẩu sẽ rẻ hơn và ngược lại. Khi tỷ giá hối đoái tăng cao, cán cân thương mại của một nước thường giảm đi và khi tỷ giá hối đoái thấp hơn, cán cân thương mại sẽ tăng. Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hàng hóa lớn của Việt Nam. Do đó, nhận thấy tầm quan trọng từ tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam đến việc điều hành các chính sách kinh tế vĩ mô, đặc biệt là trong mối quan hệ giao thương với Hoa Kỳ. Điều này là lý do thúc đẩy tác giả thực hiện bài nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam với đề tài: “Tác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ở cấp độ hàng hóa”. Bài nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu phân tích ảnh hưởng từ biến động tỷ giá đến cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ ở cấp độ hàng hóa nhằm cung cấp thêm thông tin giúp các nhà điều hành chính sách tỷ giá ra các quyết định đúng đắn trong tương lai. Tác giả chọn ra 2 nhân tố chủ yếu để nghiên cứu, đó là tỷ giá song phương giữa Việt Nam và Mỹ (RER) và cán cân thương mại các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu qua Mỹ cao nhất. Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình chỉnh sai số ECM đựa trên phương pháp ARDL được nghiên cứu bởi Peseran và cộng sự ( 2001) để đo lường mức độ tác động của tỷ giá hối đoái thực song phương lên cán cân thương mại của từng loại mặt hàng xuất nhập khẩu Việt Nam với đối tác Mỹ trong ngắn hạn và dài hạn, đồng thời kiểm định mô hình các tác động của nó. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập dãy số liệu theo tháng từ tháng 01 năm 2009 đến tháng 12 năm 2018. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng sự ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái tại thị trường Việt Nam có tác động đến cán cân thương mại của từng mặt hàng trong ngắn hạn và dài hạn. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng không tồn tại mô hình tỷ giá duy nhất tác động lên cán cân thương mại từng mặt hàng. Vì vậy, khi thực thi chính sách tỷ giá mục đích đóng góp cải thiện cán cân thương maị, Việt Nam cần quan tâm đến nhiều sự ảnh hưởng của yếu tố khác nhau (thu thập quốc dân, lạm phát, năng lực sản xuất, …) đặc biệt cần cân nhắc khi thực hiện phá giá đồng nội tệ. Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những công nghệ mới như người máy, trí tuệ nhân tạo, công nghệ nano. Việc thực hiện công nghệ 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho việc tạo ra các nhà máy thông minh hay là nhà máy số. Qua đó, chuỗi cung ứng cũng như hoạt động xuất nhập khẩu giúp nâng cao năng suất , thời gian xử lý, thời gian lưu kho.en_US
dc.format.medium49 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTác động của tỷ giá hối đoáien_US
dc.subjectCán cân thương mại Việt Nam – Hoa Kỳen_US
dc.subjectCán cân thương mạien_US
dc.subjectCấp độ hàng hóaen_US
dc.subjectThe impact of exchange ratesen_US
dc.subjectThe trade balance between Vietnam and the Usen_US
dc.subjectAt The Commodity Levelen_US
dc.titleTác động của tỷ giá hối đoái lên cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ở cấp độ hàng hóaen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance - Banking (by Coursework) = Tài chính - Ngân hàng (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.