Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63077
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr . Nguyễn Thị Hồng Hàen_US
dc.contributor.authorPhan Ngọc Bìnhen_US
dc.date.accessioned2022-02-18T02:46:49Z-
dc.date.available2022-02-18T02:46:49Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD do TP.HCM đang thực hiện giãn cách xã hội theo chỉ thị 16-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63077-
dc.description.abstractĐề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Long An” với mục tiêu nâng cao chất lượng số liệu thống kê thì việc nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng công tác điều tra thống kê và sự hài lòng của các đối tượng cung cấp thông tin là rất quan trọng. Các kết quả cụ thể của đề tài như sau:” Thứ nhất: hệ thống hóa cơ sở lý luận về sự hài lòng của người cung cấp thông tin, chất lượng thông tin thống kê, tổng quan các tài liệu liên quan, trên cơ sở đó đề xuất mô hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Long An”.” Thứ hai: Trên cơ sở mô hình nghiên cứu, tác giả tiến hành điều tra và xử lý số liệu bằng SPSS 22 nhằm đánh giá mức độ tác động của 05 nhân tố: (1) Phương tiện hữu hình; (2) Tin cậy; (3) Đáp ứng; (4) Năng lực phục vụ; và (5) Đồng cảm. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, phi xác suất trong đó người nghiên cứu tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện. Tác giả tiếp cận với các đối tượng là người cung cấp thông tin thống kê, các đối tượng cung cấp thông tin thống kê là chủ doanh nghiệp, chủ hộ gia đình, người làm công ăn lương, người lao động phổ thông, chủ cơ sở sản xuất kinh doanh số lượng mẫu khảo sát là 320 mẫu. Từ các dữ liệu này, đề tài tiến hành mã hóa, phân tích bằng SPSS 22, sử dụng phương pháp kiểm định độ tin cậy của thang đo. Phân tích nhân tố khám phá, phân tích tương quan, phân tích hồi quy và thống kê mô tả.” Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhân tố: Tin cậy; Đáp ứng; Năng lực phục vụ; và Đồng cảm tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc. Đồng thời nhóm nhân tố “Năng lực phục vụ” có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của người cung cấp thông tin thống kê. “Phát hiện trên của nghiên cứu là cơ sở để đề xuất các hàm ý chính sách nhằm gia tăng sự hài lòng của người cung cấp thông tin thống kê địa bàn tỉnh Long An.en_US
dc.format.medium62 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSatisfactionen_US
dc.subjectSự hài lòngen_US
dc.subjectSuppliersen_US
dc.subjectStatistical informationen_US
dc.subjectLong Anen_US
dc.subjectNgười cung cấpen_US
dc.subjectThông tin thống kêen_US
dc.subjectLong Anen_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của đối tượng cung cấp thông tin về điều tra thống kê tại Cục Thống kê tỉnh Long Anen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Statistics (by Coursework) = Thống kê kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.