Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63284
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Văn Sángen_US
dc.contributor.authorĐỗ Thanh Lâmen_US
dc.date.accessioned2022-03-15T07:33:14Z-
dc.date.available2022-03-15T07:33:14Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000012016-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033413~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63284-
dc.description.abstractXuất phát từ những yêu cầu thực tế về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho địa phương của các Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Để thực hiện có hiệu quả các chức năng, nhiệm vụ được giao đối với những yêu cầu ngày càng cao trong công tác đào tạo, bồi dưỡng, đòi hỏi các Trường Chính trị cần phải có chiến lược, kế hoạch và giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu những khái niệm về nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực, những nội dung và các tiêu chí phát triển nguồn nhân lực, kết hợp với những lý luận về phát triển nguồn nhân lực của các nhà kinh tế học, của các nhà nghiên cứu, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, tác giả đã sử dụng kết hợp các phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích, đánh giá các số liệu về nguồn nhân lực các Trường Chính trị khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, tác giả cũng tham khảo những công trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển nguồn nhân lực của các ngành, các lĩnh vực có liên quan, những nghiên cứu của các tác giả, các nhà khoa học sẽ là cơ sở cho việc phân tích, đánh giá những ưu điểm và hạn chế trong công tác phát triển nguồn nhân lực của các Trường Chính trị hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp cho chính quyền địa phương, cho lãnh đạo các Trường Chính trị khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong công tác phát triển nguồn nhân lực. Các nhóm giải pháp tác giả đề xuất tập trung vào việc tăng cường công tác lãnh đạo của thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy; công tác tham mưu của lãnh đạo các Trường Chính trị; giữ gìn phẩm chất đạo đức; thực hiện có hiệu quả công tác tuyển dụng; chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, viên chức và giảng viên; đầu tư vào công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn; xây dựng môi trường làm việc lý tưởng. Theo nhận định của tác giả, những giải pháp mà tác giả đề xuất nếu được quan tâm, đầu tư thực hiện một cách nghiêm túc sẽ cải thiện được những hạn chế của nguồn nhân lực hiện nay của các Trường Chính trị và trong tương lai sẽ xây dựng được nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng đầy đủ những tiêu chí để thực hiện xuất sắc nhiệm vụ được giao.en_US
dc.format.medium105 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNguồn nhân lựcen_US
dc.subjectPhát triểnen_US
dc.subjectTrường Chính trịen_US
dc.subjectChất lượngen_US
dc.subjectHuman resourceen_US
dc.subjectDevelopmenten_US
dc.subjectPotitical schoolen_US
dc.subjectQualityen_US
dc.titlePhát triển nguồn nhân lực ở các Trường Chính trị khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2025, tầm nhìn 2030en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPolitical Economics (by Research) = Kinh tế chính trị (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.