Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63385
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Khắc Quốc Bảoen_US
dc.contributor.authorNguyễn Phú Hàoen_US
dc.date.accessioned2022-03-29T04:06:17Z-
dc.date.available2022-03-29T04:06:17Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: 1000012036-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033509~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63385-
dc.description.abstractTừ xưa ông bà ta đã có câu “Tiền nằm lãi chạy” để ám chỉ rằng khi chúng ta vay mượn nợ người khác thì tiền lãi sẽ tăng lên hàng ngày. Với một quốc gia khi đi vay nợ nước ngoài thì các khoản phải trả đến khi đáo hạn cũng là một vấn đề quan tâm hàng đầu của một quốc gia. Vì thế nợ công là một chủ đề được nhiều chuyên gia kinh tế bàn đến, đặc biệt khi nó rơi vào một giai đoạn có dấu hiệu khủng hoảng hoặc phải đối mặc với những cú sốc không lường trước được như đại dịch Covid-19 đã hoành hành trên khắp thế giới trong giai đoạn vừa qua. Nếu như thời gian vừa qua Mỹ không tạm thời nâng trần nợ công của mình lên thì chính phủ Mỹ phải đóng cửa do bị vi phạm giới hạn nợ, điều gây ảnh hưởng đến việc này lớn nhất là do đại dịch Covid-19. Vì thế với mẫu dữ liệu gồm 1.428 quan sát theo năm của các quốc gia ở thị trường phát triển, thị trường mới nổi và thị trường cận biên theo tiêu chuẩn xếp hạng của MSCI trong giai đoạn từ năm 2000 – 2020 được tác giả sử dụng nghiên cứu về xác suất khủng hoảng nợ công dựa trên bộ dữ liệu này. Tác giả sử dụng hai phương pháp trong bài nghiên cứu này là trích xuất tín hiệu và hồi quy logit nhị thức. Với phương pháp trích xuất tín hiệu, tác giả đã tính toán được các ngưỡng khủng hoảng của các chỉ số cảnh báo trong mô hình được tối đa hóa theo thống kê J-Youden. Từ đó tác giả tính toán các chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng cho các năm, qua đó kết quả cho thấy được rằng xác suất khủng hoảng của một quốc gia rơi vào năm 2020 có bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 sẽ cao hơn khi rơi vào các năm khác và thậm chí cao hơn cả xác suất khủng hoảng thực tế đã xảy ra vào năm 2008. Bên cạnh phương pháp trích xuất tín hiệu thì phương pháp logit nhị thức cũng cho kết quả rằng khi các chỉ số quan trọng như tổng nợ, hay tín dụng IMF thay đổi thì xác suất xảy ra khủng hoảng của năm 2020 sẽ cao hơn xác suất khủng hoảng của các giai đoạn khác. Do đó, có thể nói rằng với tình hình dịch Covid-19 còn đang phức tạp và ngày càng có nhiều biến chủng khác được tìm ra thì xác suất xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ là rất lớn. Vì thế các nhà hoạch định chính sách nên có những đối sách phù hợp đối với những khoản nợ mới của các quốc gia và xem xét thời gian đáo hạn của các khoản nợ đến hạn.en_US
dc.format.medium68 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKhủng hoảng nợ côngen_US
dc.subjectPublic debt crisisen_US
dc.titleDự báo rủi ro khủng hoảng nợ công dưới ảnh hưởng Covid-19en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance (by Research) = Tài chính (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.