Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63585
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Kim Dungen_US
dc.contributor.authorPhạm Hoàng Minh Khánhen_US
dc.date.accessioned2022-04-27T01:37:21Z-
dc.date.available2022-04-27T01:37:21Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000012216-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1033689~S1-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63585-
dc.description.abstractSự gắn kết trong doanh nghiệp tác động lớn đến kết quả quản trị nguồn nhân lực của công ty, khi nhân viên có mức độ gắn kết cao với tổ chức họ sẽ cảm thấy hài lòng, hứng thú với công việc và sẵn sàng dành thời gian, tâm huyết vào công việc nhiều hơn, mang đến hiệu suất cao hơn. Mức độ gắn kết giữa nhân viên với tổ chức tại CTCP SMAR hiện đang có sự giảm sút và cần có sự quan tâm đúng mực từ các cấp lãnh đạo và quản lý. Bài nghiên cứu dựa trên mô hình của Kahn (1990) về sự gắn kết đội ngũ, bao gồm 3 khía cạnh chính là: sự gắn kết về mặt tình cảm, lợi ích kinh tế và trách nhiệm. . Bài nghiên cứu đã tham khảo các mô hình trong và ngoài nước để xác định 4 yếu tố tác động đến 3 khía cạnh gắn kết tại CTCP SMAR. Tác giả đã tiến hành phỏng vấn sâu 8 nhân sự đã và đang làm việc tại CTCP SMAR để và sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để đưa ra mức độ ưu tiên và cấp thiết của từng yếu tố. Kết quả bài nghiên cứu cho thấy, sự gắn kết của nhân viên tại tổ chức ảnh hưởng bởi 4 yếu tố chính (1) Yêu cầu, mục tiêu công việc, (2) Đánh giá trong tổ chức, (3) Sự tham gia của nhân viên vào hoạt động tổ chức, (4) Chính sách đãi ngộ, khen thưởng. Tuy nhiên, khác với suy nghĩ từ ban lãnh đạo yêu tố chính sách đãi ngộ, khen thưởng hiện nay không phải là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất với sự gắn kết nhân sự mà thay vào đó là yếu tố đánh giá trong tổ chức. Khi nhân sự được đánh giá đúng với khả năng, họ sẽ có khuynh hướng gắn kết và yêu quý công ty, sẵn sàng hy sinh cho công việc nhiều hơn. Từ đó, tác giả đã đưa ra các giải pháp giúp nâng cao sự gắn kết theo từng giai đoạn phù hợp với khả năng công ty. Bước đầu sẽ hoàn thiện mô tả công việc cho từng phòng ban, từng vị trí. Tiếp đó sẽ xây dựng bảng đánh giá theo từng cá nhân, từng phòng ban thông qua KPI nề nếp, KPI hiệu quả công việc. Sau khi hoàn thành sẽ điều chỉnh lương thưởng phù hợp theo cơ chế khoán, dựa trên bảng đánh giá hiệu quả mỗi tháng. Bên cạnh đó, cũng đề xuất các hoạt động truyền thông nội bộ, nâng cao đời sống nhân viên, tạo môi trường làm việc tự do, sáng tạo, mỗi nhân viên đều cảm nhận được mình là một phần của tổ chức. Bài nghiên cứu này giúp đội ngũ lãnh đạo, quản lý CTCP SMAR nắm rõ thực trạng về sự gắn kết hiện nay tại công ty và áp dụng được những giải pháp cụ thể để nâng cao sự gắn kết trong nội bộ để đạt được mục tiêu về quản trị nguồn nhân lực, cũng như mục tiêu phát triển công ty đề ra đến năm 2025.en_US
dc.format.medium72 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSự gắn kếten_US
dc.subjectCác yếu tố tác độngen_US
dc.subjectEngagementen_US
dc.subjectInfluencing factorsen_US
dc.titleCác giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức tại Công ty Cổ phần SMAR đến năm 2025en_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityExcutive Master of Business Administration (EMBA) = Thạc sĩ điều hành cao cấp (EMBA)en_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.