Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63593
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Dương Kim Thế Nguyênen_US
dc.contributor.authorTrần Nguyễn Hồng Nhungen_US
dc.date.accessioned2022-05-05T02:41:24Z-
dc.date.available2022-05-05T02:41:24Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.otherBarcode: Không nộp bản cứng + CD-
dc.identifier.urihttp://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63593-
dc.description.abstractCưỡng chế thi hành án dân sự là một trong những biện pháp nghiệp vụ thi hành án, do Chấp hành viên cơ quan thi hành án dân sự quyết định áp dụng và tổ chức thực hiện theo thẩm quyền nhằm tổ chức thi hành bản án, quyết định của cơ quan xét xử hoặc cơ quan tài phán. Biện pháp này được áp dụng trong trường hợp đã hết thời hạn tự nguyện thi hành án theo luật định, nhưng người phải thi hành án vẫn không tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình mặc dù có đủ điều kiện để thi hành án. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn công tác cưỡng chế thi hành án dân sự tại tỉnh Bình Thuận, luận văn đã chỉ ra những hạn chế trong pháp luật cưỡng chế thi hành án dân sự, như quy định tại khoản 1 Điều 74, Điều 75 Luật thi hành án dân sự làm phát sinh việc Chấp hành viên đương nhiên sẽ trở thành nguyên đơn và phải thanh toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tố tụng, trong khi đó pháp luật hiện nay chưa có quy định về việc thanh toán các khoản chi phí trong trường hợp này; quy định mức phạt tiền tại khoản 3 Điều 64 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15 tháng 7 năm 2020 làm cho Chấp hành viên không thể ra quyết định phạt tiền trước khi cưỡng chế theo quy định tại Điều 118, Điều 119, Điều 120, Điều 121 Luật thi hành án dân sự vì mức xử phạt phạt này thuộc thẩm quyền của Cục trưởng…. Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung luật để giải quyết tình trạng chồng chéo, chưa thống nhất các quy định của pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thi hành án cưỡng chế trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp tìm hiểu những tồn tại, hạn chế trong các quy định của pháp luật cũng như đưa ra những khuyến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về cưỡng chế trong thi hành án dân sự.en_US
dc.format.medium68 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectThi hành án dân sựen_US
dc.subjectCivil judgment executionen_US
dc.subjectLawen_US
dc.subjectLuậten_US
dc.subjectTỉnh Bình Thuậnen_US
dc.subjectBinh Thuan provinceen_US
dc.titlePháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự qua thực tiễn tại tỉnh Bình Thuậnen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Coursework) = Luật kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.