Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63985
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Tiến Khaien_US
dc.contributor.authorHuỳnh Thu Hàen_US
dc.date.accessioned2022-08-12T08:07:22Z-
dc.date.available2022-08-12T08:07:22Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherKhông nộp bản cứng + CD-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/63985-
dc.description.abstractPhát triển sinh kế bền vững là một thách thức đang diễn ra trên toàn thế giới và đang đe dọa đến nhiều quốc gia nghèo, đang phát triển, đặc biệt là trong điều kiện biến đổi khí hậu gây ra hạn hán, sạt lở bờ sông, bờ biển. Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, trong đó có TP Cần Thơ được nhận định là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Với hệ thống sông ngòi dày đặc, cùng áp lực phát triển đô thị, nên mật độ xây dựng tăng cao, các hoạt động khai thác cát thiếu kiểm soát đã làm gia tăng tình trạng sạt lở bờ sông tại Cần Thơ trong 5 năm gần đây. Ở nghiên cứu này, tác giả sử dụng khung sinh kế bền vững của DIFD để đánh giá về thực trạng sinh kế của những hộ dân sống trong vùng sạt lở, hộ dân bị thu hồi đất làm kè chống sạt lở và hộ dân đã tái định cư ổn định trong khu dân cư; phân tích khả năng tiếp cận 5 nguồn vốn sinh kế nhằm thực hiện chiến lược sinh kế của những hộ gia đình này. Nghiên cứu được thực hiện qua khảo sát 60 hộ gia đình, phỏng vấn định tính đại diện 20 hộ gia đình và 10 chuyên gia (cán bộ quản lý, cán bộ địa phương, nhà khoa học, chuyên gia kinh tế) cho thấy việc tiếp cận, sử dụng 5 nguồn lực sinh kế của những hộ gia đình này rất khó khăn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, quy mô nhân khẩu trong hộ gia đình tham gia khảo sát là 4,48 người/hộ, nhưng lao động chính thức chỉ 2,38 người/hộ và 2/3 số nhân khẩu có trình độ học vấn cấp 1 và cấp 2. Hầu hết trong số này đều là là lao động phổ thông: lao động tự do và công nhân chiếm đến 76,92% tổng số lao động chính trong hộ, cũng có nghĩa là họ là đối tượng dễ bị tổn thương nhất khi xảy ra các cú sốc. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sau khi trải qua các cú sốc, sinh kế hộ gia đình bị ảnh hưởng nặng nề, thu nhập của hộ gia đình giảm đáng kể. Có tới 68,3% cho biết thu nhập gia đình giảm. Nguồn vốn vật chất và vốn tài chính của các hộ gia đình trong kết quả nghiên cứu này đều không tăng, mà có xu hướng giảm. Việc sở hữu đất đai của những hộ gia đình khó khăn hơn. Không có nhiều mô hình sinh kế cho các gia đình lựa chọn để chuyển đổi sau khi đến nơi ở mới, sau khi mất đất, bị thu hồi đất. Điều này cũng chỉ ra bất cập trong triển khai các giải pháp bố trí dân cư của thành phố. Vì vậy, khi thu hồi đất, nhà nước cần đảm bảo các quyền lợi cơ bản của các nhóm hộ gia đình, chính quyền địa phương, cơ quan thẩm định cần đánh giá đầy đủ, toàn diện tính tổn thương, hoàn cảnh kinh tế của từng nhóm hộ gia đình để có chính sách phù hợp hơn cho họ.en_US
dc.format.medium92 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSinh kếen_US
dc.subjectSinh kế bền vữngen_US
dc.subjectSạt lởen_US
dc.subjectCải thiện sinh kế cho người dân vùng sạt lở khu vực đô thị Cần Thơen_US
dc.titleCải thiện sinh kế cho người dân bị ảnh hưởng bởi sạt lở tại khu vực đô thị TP. Cần Thơen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityPublic Management = Quản lý côngen_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.