Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/64414
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thị Diễm Emen_US
dc.contributor.authorNguyễn Lê Anh Duyen_US
dc.date.accessioned2022-09-20T07:42:28Z-
dc.date.available2022-09-20T07:42:28Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014385-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034252~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/64414-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm phân tích các nhân tố rào cản hình thành nên sự kháng cự ví điện tử và các yếu tố có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa sự kháng cự lên ý định sử dụng như là hành động hỗ trợ của Chính phủ hay các đặc điểm nhân khẩu học của người dùng. Dựa trên mô hình kháng cự đổi mới (IRT), một cuộc khảo sát được thực hiện trong gia đoạn từ 12/2021 đến tháng 6/2022 tại Tp.HCM trên 207 người dùng có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và có thu nhập chủ động. Việc kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu được thực hiện dựa trên mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính (SEM) và kỹ thuật bình phương từng phần nhỏ nhất (PLS). Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng rào cản giá trị, rào cản sử dụng và rào cản hình ảnh có mối liên hệ tích cực đến sự kháng cự trong khi rào cản rủi ro và rào cản truyền thống không được ủng hộ. Sự kháng cự cũng được xác nhận là ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng ví điện tử trong khi sự hỗ trợ của Chính phủ có tác động điều tiết mối quan hệ đó theo hướng làm giảm các tác động tiêu cực. Nghiên cứu cũng cho thấy rằng nữ giới chịu ảnh hưởng mạnh hơn bởi sự kháng cự đến ý định sử dụng so với nam giới. Tuy nhiên, sự khác biệt này không còn nữa dưới tác động điều tiết đồng thời của sự hỗ trợ Chính phủ. Không tìm thấy sự khác biệt về tác động của kháng cự lên ý định sử dụng ở những độ tuổi và thu nhập khác nhau. Việc xây dựng và kiểm định thành công mô hình sự kháng cự lên ý định sử dụng với biến nhân khẩu học và biến sự hỗ trợ của Chính phủ đóng vai trò điều tiết là đóng góp mới của đề tài này. Phương pháp lựa chọn mẫu phi xác suất, thuận tiện cùng với cỡ mẫu nhỏ được xem là một trong những hạn chế của nghiên cứu này. Một vài kết quả trong nghiên cứu cần được thảo luận thêm hoặc nghiên cứu sâu hơn trong tương lai như là việc bác bỏ ảnh hưởng của rào cản rủi ro lên sự kháng cự có vẻ đi ngược lại với hầu hết các lý thuyết và công trình nghiên cứu khác. Những khám phá trong nghiên cứu này cung cấp hàm ý cho nhà quản trị và đơn vị quản lý nhằm cải thiện tỷ lệ sử dụng ví điện tử.en_US
dc.format.medium108 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectVí điện tửen_US
dc.subjectKháng cự ví điện tửen_US
dc.subjectCác rào cản ví điện tửen_US
dc.subjectE-walleten_US
dc.subjectResistance to e-walleten_US
dc.subjectBarriers to e-walleten_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến sự kháng cự và ý định sử dụng ví điện tử của người dùng tại TP.HCMen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.