Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65374
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hồ Tiến Dũngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Văn Vữngen_US
dc.date.accessioned2022-11-08T02:01:46Z-
dc.date.available2022-11-08T02:01:46Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014523-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034401~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/65374-
dc.description.abstractTrí tuệ cảm xúc là một đề tài được nhiều tác giả chú ý nghiên cứu trong những năm gần đây. Trí tuệ cảm xúc được định nghĩa là “khả năng thực hiện lý luận chính xác về cảm xúc và khả năng sử dụng cảm xúc và kiến thức cảm xúc để hình thành suy nghĩ”. Trí tuệ cảm xúc là một yếu tố dự báo quan trọng về các kết quả quan trọng của tổ chức, đặc biệt là trong thời kỳ 'cuộc cách mạng tình cảm' trong các nghiên cứu quản lý. Mặc dù người ta thường chấp nhận rằng cảm xúc là một phần nội tại của nơi làm việc, nhưng những cảm xúc liên quan đến công việc vẫn là một lĩnh vực nghiên cứu chưa được phát triển. Phỏng vấn trực tiếp bảng khảo sát tác giả đã gửi đi 350 bảng khảo sát và thu về được 326 bảng câu hỏi, trong đó có khoảng 18 bảng hỏi không hợp lệ và số quan sát phục vụ cho nghiên cứu chính thức là 308 quan sát. Thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo sơ bộ, cho thấy rằng có 30 biến quan sát thuộc 7 khái niệm đều đạt yêu cầu (giá trị Cronbach’s Alpha và giá trị hệ số tương quan biến tổng). 7 khái niệm nghiên cứu thuộc mô hình nghiên cứu đều có giá trị Cronbach’s Alpha khá tốt dao động trong khoảng 0.840 - 0.908 (>0.6), số lượng nhân tố rút trích được là 7 nhân tố, tương ứng với 7 khái niệm nghiên cứu của luận văn. Có 30 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA, kết quả có 1 biến quan sát có hệ số tải nhân tố lên nhân tố mà nó đo lường không đạt yêu cầu nên tiến hành loại bỏ, còn lại 29 biến quan sát đạt yêu cầu. Dựa trên kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, ta thấy được 5 giả thuyết nghiên cứu của mô hình được chấp nhận ở độ tin cậy 95%, từ đây sẽ làm cơ sở cho các hàm ý và chính sách nhằm có thể góp phần cải thiện trí tuệ cảm xúc và hiệu quả công việc.en_US
dc.format.medium83 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectTrí tuệ cảm xúcen_US
dc.subjectThích ứng công việcen_US
dc.subjectHiệu quả công việcen_US
dc.subjectHài lòng công việcen_US
dc.subjectNhân viên bất động sảnen_US
dc.subjectEmotional intelligenceen_US
dc.subjectWork adaptionen_US
dc.subjectWork performanceen_US
dc.subjectWork satisfactionen_US
dc.subjectReal estate employeesen_US
dc.titleMối quan hệ giữa trí tuệ cảm xúc với sự thích ứng công việc, hiệu quả công việc và hài lòng công việc - trường hợp nhân viên ngành bất động sản tại TP.HCMen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.