Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66079
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hồ Tiến Dũngen_US
dc.contributor.authorBùi Thái Thanh Danhen_US
dc.date.accessioned2023-01-06T04:51:44Z-
dc.date.available2023-01-06T04:51:44Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014621-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034508~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66079-
dc.description.abstractNgày nay, càng ngày càng có nhiều cá nhân tham gia vào tư duy chủ động cá nhân hoá công việc để đạt được công việc phù hợp hơn với đặc điểm của riêng họ, để trải nghiệm ý nghĩa công việc lớn hơn. Có nhiều lý do để một cá nhân thực hiện tư duy chủ động cá nhân hoá công việc của mình, trong đó, lý do khá lớn đến từ năng lực dư thừa của cá nhân đó. Năng lực dư thừa của nhân sự là một yếu tố tiềm ẩn quan trọng mà các nhà quản trị phải quan tâm, vì khi xuất hiện năng lực dư thừa, nhu cầu công việc của nhân sự sẽ thay đổi, thông qua tư duy chủ động cá nhân hoá công việc. Nghiên cứu này đã xem xét tác động của năng lực dư thừa đến nhu cầu thay đổi công việc của nhân viên, thông qua tư duy chủ động cá nhân hoá công việc hướng tới điểm mạnh và hướng tới sở thích, từ đó giúp các nhà quản trị có cái nhìn tốt hơn và phù hợp hơn về nhân sự ở Việt Nam cũng như có thể đưa ra các quyết định quản trị phù hợp nhằm cải thiện thêm năng lực của nhân sự ở Việt Nam. Nghiên cứu này kiểm tra tác động của biến năng lực dư thừa (OVER) lên sự thay đổi nhu cầu công việc với hai hình thái là biến sự phức tạp công việc (CPL) và biến khối lượng công việc (WL) thông qua biến trung gian là tư duy chủ động cá nhân hoá công việc hướng đến điểm mạnh (JOBS) và tư duy chủ động cá nhân hoá công việc hướng đến sở thích (JOBI). Đối tượng khảo sát của nghiên cứu này là nhân viên ở các cơ sở giáo dục thuộc địa bàn TP Hồ Chí Minh, có phân biệt nhân khẩu học thông qua độ tuổi, giới tính và cấp bậc công việc. Nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với phân tích CB – SEM. Kết quả nghiên cứu chấp nhận tất cả các giả thuyết về tác động của năng lực dư thừa (OVER) đến tư duy chủ động cá nhân hoá công việc hướng đến điểm mạnh (JOBS) và hướng đến sở thích (JOBI), tác động của tư duy chủ động cá nhân hoá công việc đến sự thay đổi nhu cầu công việc với hai hình thái là sự phức tạp công việc (CPL) và khối lượng công việc (WL).en_US
dc.format.medium86 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectNăng lực dư thừaen_US
dc.subjectTư duy chủ động cá nhân hoá công việcen_US
dc.subjectSự thay đổi nhu cầu công việcen_US
dc.subjectSự phức tạp của công việcen_US
dc.subjectKhối lượng công việcen_US
dc.subjectExcess capacityen_US
dc.subjectProactive thinking to personalize worken_US
dc.subjectChanging job demandsen_US
dc.subjectComplexity of worken_US
dc.subjectWorkloaden_US
dc.titleNghiên cứu ảnh hưởng năng lực dư thừa của người lao động đến sự thay đổi nhu cầu công việc thông qua tư duy chủ động cá nhân hoá công việc – Nghiên cứu tại các tổ chức giáo dục trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.