Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66312
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Ngô Hoàng Thảo Trangen_US
dc.contributor.authorPhạm Ngọc Trâmen_US
dc.date.accessioned2023-02-07T08:52:47Z-
dc.date.available2023-02-07T08:52:47Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014735-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034568~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66312-
dc.description.abstractMục tiêu cuối cùng của quản trị nguồn nhân lực là đạt được hiệu quả làm việc của nhân viên cao nhất, hay nói cách khác là kết quả hoạt động của tổ chức tốt nhất. Do đó, quản trị nguồn nhân lực đang trở thành một hoạt động quan trọng, cấp thiết và là chiến lược hàng đầu của các tổ chức. Có nhiều nghiên cứu chứng minh thành phần quản trị nguồn nhân lực tác động đến hiệu quả làm việc của nhân viên tuy nhiên phần lớn là được thực hiện ở khu vực tư và chưa có nghiên cứu ở khu vực công và đặc biệt là trong lĩnh vực y tế công. Theo báo cáo của Công đoàn Y tế Việt Nam, trong năm 2021 và 6 tháng đầu năm 2022, có tổng số 9397 viên chức y tế xin thôi việc, bỏ việc, gây thiếu hụt nghiêm trọng nhân lực ngành Y tế trong việc chăm sóc sức khỏe người dân, đặc biệt là khi dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến phức tạp cả trên thế giới và tại Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm phân tích tác động của các thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của nhân viên y tế trong các cơ sở y tế công lập tại TP.HCM. Mô hình được đề xuất gồm 7 thành phần tác động đến hiệu quả làm việc của nhân viên, được điều chỉnh thang đo cho phù hợp với tình hình thực tế. Phương pháp nghiên cứu kiểm định mô hình gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng với 257 bảng khảo sát. Phần mềm SPSS 26 được sử dụng để phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy bội. Kết quả nghiên cứu cho thấy 7 thành phần quản trị nguồn nhân lực đã trích thành 4 thành phần chính tác động lên hiệu quả làm việc của nhân viên. Qua đó, các khuyến nghị được đưa ra nhằm giúp Sở Y tế, Ban Giám đốc và bản thân nhân viên y tế của các cơ sở y tế công lập tại TP.HCM căn cứ để điều chỉnh hoặc xây dựng chiến lược nguồn nhân lực phù hợp, khả thi, tránh lãng phí và phát huy tối đa hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên y tế trong thời kỳ hiện nay.en_US
dc.format.medium66 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectQuản trị nguồn nhân lựcen_US
dc.subjectHiệu quả làm việcen_US
dc.subjectNhân viên y tếen_US
dc.subjectCơ sở y tế công lậpen_US
dc.subjectHuman resource managementen_US
dc.subjectEmployee performanceen_US
dc.subjectMedical staffen_US
dc.subjectPublic health facilitiesen_US
dc.titleTác động của các thành phần quản trị nguồn nhân lực đến hiệu quả làm việc của nhân viên y tế trong các cơ sở y tế công lập tại Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.