Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66396
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Phạm Khánh Namen_US
dc.contributor.authorLê Thị Phương Anhen_US
dc.date.accessioned2023-02-16T01:44:31Z-
dc.date.available2023-02-16T01:44:31Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014675-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034638~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66396-
dc.description.abstractThực trạng hiện nay tại Việt Nam, phụ nữ sau khi lập gia đình và sau khi sinh con thường sẽ đảm nhận công việc chăm sóc gia đình và làm các công việc nội trợ. Do đó nghiên cứu này tập trung vào các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến stress sau sinh của phụ nữ (TCSS). Hơn nữa, trong bối cảnh dịch Covid-19 đang ảnh hưởng toàn cầu. Stress sau sinh lại càng làm ảnh hưởng thêm tình trạng stress sau sinh kéo dài và ảnh hưởng nghiêm trọng hơn. Các công việc chăm sóc con cái và dạy dỗ các con trong giai đoạn giãn cách tại TP.HCM lại càng làm cho mức độ TCSS ngày một căng thẳng. Mục tiêu nghiên cứu đo lường mức độ stress sau sinh của phụ nữ. Phân tích các nhân tố kinh tế xã hội tác động đến stress sau sinh. Đề xuất các biện pháp giảm stress sau sinh cho phụ nữ. Nghiên cứu được khảo sát ở phụ nữ sau sinh bao gồm phụ nữ sau sinh đẻ, phụ nữ đang cho con bú, phụ nữ đang nuôi con, phụ nữ đang làm nội trợ, phụ nữ sau sinh vẫn đi làm tại TP. Hồ Chí Minh ở thời điểm nghiên cứu. Đây là nghiên cứu cắt ngang phân tích. Phương pháp nghiên cứu định lượng dựa trên bộ câu hỏi khảo sát bằng phân tích thống kê mô tả và phân tích hồi quy. Mức độ stress sau sinh (trầm cảm sau sinh) sẽ được đánh giá bằng thang đo EPDS. Tỷ lệ stress sau sinh (TCSS) của mẫu nghiên cứu là 38%. và không bị stress sau sinh là 62%. Trong đó nhóm không bị TCSS có nguy cơ bị TCSS (EPDS=12) chiếm tỉ lệ 39%. Phụ nữ từ 20 -35 tuổi có 25 phụ nữ không bị TCSS ( 52.08%) và có 23 phụ nữ bị TCSS (47.92%). Phụ nữ từ 36 -45 tuổi có 37 phụ nữ không bị TCSS (71.15%) và có 15 phụ nữ bị TCSS (28.85%). Với mô hình logistic đa biến giải thích được 35.6% sự tác động của các biến độc lập đến TCSS của phụ nữ tại Tp.HCM. Các nhân tố tác động đến TCSS có ý nghĩa thống kê là: Người giúp chăm sóc bé hằng ngày, con ốm người giúp đỡ, chồng vui chơi và dạy con học, tình trạng sức khỏe khóc nhiều hơn, tình trạng sức khỏe có ý nghĩ kết thúc cuộc đời, thuê người đưa đón, bạn có nhiễm Covid-19. Các biến độc lập khác cũng có tác động nhỏ đến TCSS nhưng số liệu chưa thể hiện hết được. Phụ nữ rất dễ bị tổn thương từ việc không nhận được sự quan tâm từ chồng, gia đình chồng, tình cảm vợ chồng không tốt, không hỗ trợ nhau chăm sóc dạy dỗ con, chồng ngoại tình, kinh tế trong gia đình, không có thu nhập làm cho sức khỏe tinh thần giảm sút và do tác động của đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến công việc, thu nhập, cuộc sống của gia đình, tâm lý lo lắng hoảng sợ nhiễm bệnh của mỗi phụ nữ lại càng làm tăng tỷ lệ TCSS của phụ nữ.en_US
dc.format.medium68 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectStress sau sinhen_US
dc.subjectTrầm cảm sau sinhen_US
dc.subjectNhân tố kinh tế xã hộien_US
dc.subjectPhụ nữ sau sinhen_US
dc.subjectPostpartum stressen_US
dc.subjectPostpartum depressionen_US
dc.subjectSocio-economic factorsen_US
dc.subjectPostpartum womenen_US
dc.titlePhân tích các nhân tố kinh tế xã hội tác động stress sau sinh của phụ nữ tại TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.