Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66451
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thị Hồng Nhâmen_US
dc.contributor.authorTrần Hoàng Kỳen_US
dc.date.accessioned2023-02-23T00:56:36Z-
dc.date.available2023-02-23T00:56:36Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014778-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034676~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66451-
dc.description.abstractBài nghiên cứu tìm hiểu tác động của dự phòng chấp nhận rủi ro và các yếu tố tác động đến ổn định tài chính tại các ngân hàng thương mại Việt Nam được đo lường bởi hệ số ATV gọi tắt là CAR. Kết quả cho thấy không tồn tại sự đánh đổi giữa dự phòng chấp nhận rủi ro và ổn định tài chính, khi mức nợ xấu tại các ngân hàng tăng buộc các ngân hàng phải tăng mức dự phòng chấp nhận rủi ro đồng thời gia tăng hệ số ATV thông qua hình thức tăng vốn để đảm bảo khả năng hấp thụ các khoản lỗ đến từ rủi ro trong hoạt động. Ngân hàng có quy mô lớn sẽ có sự ổn định thấp hơn do tỷ trọng tài sản có rủi ro tại các ngân hàng này cao hơn các ngân hàng còn lại. Ngoài ra, tăng trưởng tín dụng và mức nợ xấu sẽ làm giảm sự ổn định tài chính do làm tăng mức tài sản có rủi ro. Mặc dù các ngân hàng luôn có những biện pháp để tăng vốn nhằm đáp ứng yêu cầu ATV từ ngân hàng nhà nước, tuy nhiên việc áp dụng hiệp ước Basel vào hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam chỉ mới diễn ra trong vòng hơn 10 năm trở lại đây vì vậy sự phản ứng của các ngân hàng thương mại trong việc điều tiết vốn để đảm bảo sự ổn định tài chính chưa thật sự nhạy bén như các thị trường ở các quốc gia phát triển, đây là lý do giải thích tại sao khi tăng trưởng tín dụng và mức nợ xấu tăng sẽ làm giảm sự ổn định tài chính tại các ngân hàng. Kết quả nghiên cứu ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng khi mà các ngân hàng thích sử dụng lợi nhuận giữ lại để bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu hơn các nguồn tài trợ khác, kết quả tác động cùng chiều của khả năng sinh lời trên tổng tài sản đến ổn định tài chính đã chứng minh điều này. Lý thuyết trật tự phân hạng cũng chỉ ra rằng việc có một lượng tài sản lưu động lớn hơn sẽ dẫn đến giảm sự bất cân xứng thông tin và tăng khả năng tăng vốn tài chính, điều này giải thích tại vì sao các ngân hàng có hệ số thanh khoản tốt dễ dàng tiếp cận và tăng vốn nhằm đảm bảo sự ổn định tài chính. Hệ số tiền gửi có tác động cùng chiều đến ổn định tài chính, như vậy khi các ngân hàng có mức tiền gửi tăng lên, điều này sẽ tác động tiêu cực đến khả năng thanh khoản do đó buộc các ngân hàng phải có biện pháp tăng vốn để đảm bảo sự ổn định tài chính.en_US
dc.format.medium73 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectỔn định tài chínhen_US
dc.subjectDự phòng chấp nhận rủi roen_US
dc.subjectAn toàn vốnen_US
dc.subjectRủi ro thanh khoảnen_US
dc.subjectRủi ro tín dụngen_US
dc.subjectFinancial stabilityen_US
dc.subjectCapital adequacy ratioen_US
dc.subjectLiquidity risken_US
dc.subjectCredit risken_US
dc.titleTác động dự phòng chấp nhận rủi ro và các yếu tố đến ổn định tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityFinance (by Coursework) = Tài chính (hướng ứng dụng)en_US
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.