Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66460
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorProf. Dr. Nguyễn Trọng Hoàien_US
dc.contributor.authorNguyễn Đình Thôngen_US
dc.date.accessioned2023-02-28T01:27:28Z-
dc.date.available2023-02-28T01:27:28Z-
dc.date.issued2022-
dc.identifier.otherBarcode: 1000014726-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034685~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/66460-
dc.description.abstractMục tiêu của luận án là nghiên cứu mối quan hệ giữa định hướng kinh doanh, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, đồng thời đánh giá vai trò của thể chế chính sách trong mối quan hệ này. Dựa trên lý thuyết doanh nghiệp, lý thuyết ra quyết định chiến lược của Mintzberg (1973), lý thuyết vốn con người (Becker, 1962) và lý thuyết thể chế (North, 1990), luận án đã thảo luận về nội hàm của các khái niệm chính sử dụng trong nghiên cứu bao gồm hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và chính sách phát triển để xây dựng khung phân tích và mô hình nghiên cứu của luận án. Sử dụng mô hình hồi qui mở rộng (ERM) trên qui mô khảo sát của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long, kết quả nghiên cứu đã cho thấy: (i) Sự kết hợp gữa các biến đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, trong đó đổi mới công nghệ là yếu tố tác động đi đầu, kế là đổi mới lao động và sau cùng là định hướng kinh doanh; (ii) Quan hệ khách hàng được minh chứng là có tính nội sinh tạo chi phối trong quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp; (iii) Việc tác động ý nghĩa của biến nội sinh lên hiệu quả hoạt động doanh nghiệp phổ biến đối với các doanh nghiệp; (iv) Sự chi phối của biến nội sinh quan hệ khách hàng thể hiện rõ những doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp không là tư nhân, tức là những doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh/hợp tác giữa nhà nước và nước ngoài nhưng phía nhà nước nắm trên 50% cổ phần; (v) Sự chi phối của biến nội sinh thể hiện rõ đối với những doanh nghiệp có qui mô lao động thuộc nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng không thuộc loại doanh nghiệp siêu nhỏ. Bên cạnh đó, nghiên cứu còn cho thấy chính sách liên quan về phát triển doanh nghiệp của địa phương bao gồm: chính sách năng động, chính sách dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và chính sách đào tạo lao động ở địa phương đóng vai trò quan trọng tạo nên sự quan hệ giữa đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Một khi các chính sách phát triển ở các địa phương được thực hiện tốt hơn sẽ cho một tác động tích cực đến đổi mới, định hướng kinh doanh và hiệu quả của doanh nghiệp.en_US
dc.format.medium174 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh-
dc.subjectĐịnh hướng kinh doanhen_US
dc.subjectĐổi mới công nghệen_US
dc.subjectĐổi mới lao độngen_US
dc.subjectHiệu quả hoạt động doanh nghiệpen_US
dc.subjectQuan hệ khách hàngen_US
dc.subjectCustomer relationshipen_US
dc.subjectEntrepreneurial orientationen_US
dc.subjectFirm performanceen_US
dc.subjectLabor innovationen_US
dc.subjectTechnological innovationen_US
dc.titlePhân tích đổi mới công nghệ, đổi mới lao động, định hướng kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Đồng bằng Sông Cửu Long và chính sách phát triểnen_US
dc.typeDissertationsen_US
ueh.specialityDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeDissertations-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.