Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67049
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Hà Xuân Thạchen_US
dc.contributor.authorNguyễn Ngọc Hùngen_US
dc.date.accessioned2023-03-30T03:32:50Z-
dc.date.available2023-03-30T03:32:50Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015400-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034816~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67049-
dc.description.abstractHọc tập suốt đời tại nhiều quốc gia trên thế giới đã được quan tâm, chú ý và phát triển từ lâu. Tại các nước phát triển, nhiều bài viết và công trình nghiên cứu thể hiện học tập suốt đời ngày càng giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống của con người. Tại Châu Âu, các chiến lược và biện pháp nhằm thúc đẩy học tập suốt đời xây dựng các xã hội ở Châu Âu thành xã hội tri thức đầy cạnh tranh và năng động. Trước những tác động mạnh mẽ của những thay đổi kinh tế xã hội hiện nay, cũng như sự phát triển nhanh chóng các nền kinh tế tri thức, tỷ lệ gia tăng dân số lớn tuổi ngày càng cao. Xét ở khía cạnh khoa học, chủ đề nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập suốt đời cũng đã nhận được nhiều sự quan tâm của các học giả (Babenko và cộng sự, 2017; Kiriaki, 2020; Zhou và Tu, 2021; Thongmak, 2021). Phần lớn các nghiên cứu trước chủ nhân tập trung nghiên cứu hành vi học tập suốt đời của người lao động trong các lĩnh vực về y tế (Babenko và cộng sự, 2017; Kiriaki, 2020; ) và giáo dục (Thongmak, 2021). Phương pháp nghiên cứu: Tác giả thực hiện thực hiện nghiên cứu định tính và định lượng với số lượng mẫu chính thức là 341 mẫu và 33 biến quan sát được phân tích trên phần mềm SmartPLS 3. Sau khi dữ liệu phân tích về đánh giá độ tin cậy của Cronbach’s Alpha sẽ được đưa vào để tiến hành đánh giá mô hình đo lường và mô hình cấu trúc để kiểm định 7 giả thuyết nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đối với mô hình biến hành vi học tập suốt đời (BH) đóng vai trò là biến phụ thuộc thì hệ số R2 có giá trị 0.551 điều này cho thấy được mức độ phù hợp của dữ liệu với mô hình là khá tốt, bên cạnh đó hệ số R2 hiệu chỉnh cũng khác biệt không nhiều R2 hiệu chỉnh = 0.549, đối với biến ý định hành vi (BI) đóng vai trò biến trung gian có giá trị R2 = 0.700 nằm trong ngưỡng chấp nhận và hệ số R2 hiệu chỉnh cũng tương đối tốt bằng 0,0694. Các giả thuyết được chấp nhận ở độ tin cậy 90%, bên cạnh đó hệ số tác động của các nhân tố lên biến phụ thuộc với chiều hướng tác động của các nhân tố này là cùng chiều phù hợp giả thuyết nghiên cứu.en_US
dc.format.medium74 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHành vi học tập suốt đờien_US
dc.subjectHọc tập suốt đờien_US
dc.subjectThái độen_US
dc.subjectKế toánen_US
dc.subjectLifelong learning behavioren_US
dc.subjectLifelong learningen_US
dc.subjectAttitudeen_US
dc.subjectAccountanten_US
dc.titleCác nhân tố ảnh hưởng đến hành vi học tập suốt đời - nghiên cứu thực nghiệm người làm công tác kế toán tại Việt Namen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityAccounting (by Research) = Kế toán (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.