Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67103
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Hoàng Bảoen_US
dc.contributor.advisorDr. Trần Anh Tuấnen_US
dc.contributor.authorTrương Thành Hiệpen_US
dc.date.accessioned2023-04-07T01:19:20Z-
dc.date.available2023-04-07T01:19:20Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015425-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1034849~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/67103-
dc.description.abstractBên cạnh sự gia tăng mức giá sẵn lòng bán của người bán nhà như đã được giải thích bởi các mô hình lý thuyết của Stein (1995), Genesove & Mayer (2001), Sun & Seiler (2013), hiện tượng sụt giảm quy mô giao dịch nhà ở trong giai đoạn thị trường đi xuống còn được góp phần bởi sự sụt giảm của mức giá sẵn lòng mua của người mua nhà. Tuy nhiên, hiện nay chưa có mô hình lý thuyết nào đưa ra giải thích cho sự thay đổi hành vi này của người mua nhà. Do đó, mục tiêu của luận án là phát triển khuôn khổ lý thuyết giúp góp phần giải thích nguyên nhân của sự sụt giảm mức giá sẵn lòng mua này của người mua nhà nhằm bổ sung lỗ hổng lý thuyết hiện nay. Với mục tiêu này, hai lập luận được đưa ra để giải thích cho sự thay đổi hành vi này của người mua nhà, gồm: (1) ác cảm mất mát làm phóng đại khoản lỗ mà họ phải gánh chịu khi mua nhà và giá tiếp tục giảm; và (2) do người mua thay đổi mức kỳ vọng về khả năng sinh lời của thị trường trong giai đoạn này. Dựa trên cơ sở lý thuyết của mô hình hành vi tìm kiếm của người mua nhà, luận án đã phát triển khuôn khổ lý thuyết giải thích ảnh hưởng của sự ác cảm mất mát lên hành vi tìm kiếm của người mua nhà. Kết quả của phân tích của lý thuyết được phát triển cho thấy rằng sự ác cảm mất mát không phải là nguyên nhân làm giảm mức giá sẵn lòng mua, vì càng ác cảm mất mát thì người mua nhà càng muốn mua nhanh với mức giá sẵn lòng trả càng cao do lo sợ những người mua nhà khác sẽ giành mất ngôi nhà mà họ thích nếu trì hoãn. Do đó, luận án đã tiếp tục phát triển mô hình lý thuyết phân tích ảnh hưởng của sự mong đợi khả năng sinh lời lên hành vi mua nhà. Kết quả phân tích lý thuyết và cả kết quả kiểm định thực nghiệm đều cho thấy rằng một sự mong đợi bi quan về khả năng sinh lời sẽ tác động làm giảm mức giá sẵn lòng mua của họ, và do đó làm giảm quy mô giao dịch trên thị trường nhà ở trong giai đoạn này.en_US
dc.format.medium147 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh-
dc.subjectLý thuyết về hành vi tìm kiếmen_US
dc.subjectThị trường nhà ởen_US
dc.subjectSự ác cảm mất máten_US
dc.subjectKhả năng sinh lờien_US
dc.subjectHomebuyers’ searching theoryen_US
dc.subjectLoss aversionen_US
dc.subjectExpectation of profitabilityen_US
dc.subjectHousing marketen_US
dc.titlePhát triển mô hình lý thuyết giải thích tác động của ác cảm mất mát và sự mong đợi về khả năng sinh lời lên hành vi tìm kiếm của người mua nhàen_US
dc.typeDissertationsen_US
ueh.specialityDevelopment Economics = Kinh tế phát triểnen_US
item.openairetypeDissertations-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.