Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/68915
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Hà Văn Sơnen_US
dc.contributor.authorTrần Minh Lýen_US
dc.date.accessioned2023-06-20T03:55:08Z-
dc.date.available2023-06-20T03:55:08Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015669-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035104~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/68915-
dc.description.abstractCó thể thấy tỷ lệ người dùng thanh toán di động trong hoạt động thương mại điện tử ngày càng tăng dần theo từng năm. Với bản chất của ví điện tử được sử dụng trong việc chi tiêu hàng ngày, tập trung vào những giao dịch nhỏ lẻ nhưng có tính chất thường xuyên nên việc sở hữu hệ sinh thái đủ để có thể thường xuyên phát sinh giao dịch là một trong những điều kiện tiên quyết để chiếm được thị phần. Việc tăng trưởng số lượng người dùng ví điện tử không những giúp công ty ngày càng phát triển bền vững, chiếm ưu thế trên thị trường thanh toán di động mà còn giúp tăng tỷ lệ thanh toán bằng ví điện tử khi giao dịch giúp giảm bớt những rủi ro thanh toán giao dịch đối với các nền tảng thương mại điện tử cùng chung hệ sinh thái vì việc giảm tỉ lệ thanh toán bằng tiền mặt sẽ giúp giảm chỉ phí bán hàng, số lượng đơn hàng giao dịch bị hủy vì giao hàng không thành công cũng sẽ giảm bớt vì khách hàng đã thanh toán trước. Tiến hành thu thập dữ liệu 280 bảng khảo sát sau đó thu về 271 bảng, trong 271 bảng thu về có 4 bảng khảo sát không đạt yêu cầu và còn 267 bảng câu hỏi được chính thức đưa vào các phân tích định lượng. Thông qua kiểm định độ tin cậy thang đo cho các khái niệm nghiên cứu của luận văn, có 33 câu hỏi thuộc 8 khái niệm của mô hình nghiên cứu được đưa vào phân tích Cronbach’s Alpha, kết quả phân tích độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng của các thang đo cho thấy thang đo của 8 khái niệm đều đạt yêu cầu, Sau khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc và biến độc lập, kết quả các câu hỏi quan sát của thang đo cho các khái niệm hội tụ lên đúng nhân tố mà nó đo lường, có 31 câu hỏi được đưa vào phân tích EFA kết quả có 1 câu hỏi bị loại khỏi thang đo do không đạt yêu cầu về hệ số tải nhân tố, kết quả phân tích hồi quy trước tiên ta xem bảng Model Summary, ta thấy hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.501 (>0.4) hệ số này cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu ở mức khá tốt, hệ số này có ý nghĩa là 50.1 % biến thiên của ý định sử dụng ví điện tử được giải thích tốt bởi các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu, từ đây làm cơ sở đưa ra các hàm ý cụ thể cho luận văn.en_US
dc.format.medium77 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectKiên Giangen_US
dc.subjectVí điện tửen_US
dc.subjectÝ địnhen_US
dc.subjectÝ định sử dụngen_US
dc.subjectKien Giangen_US
dc.subjectE-walleten_US
dc.subjectIntentionen_US
dc.subjectIntention to useen_US
dc.titleNghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử hiện nay của người dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giangen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Statistics (by Coursework) = Thống kê kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.