Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69091
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Văn Hưngen_US
dc.contributor.authorNguyễn Giang Namen_US
dc.date.accessioned2023-07-25T04:03:46Z-
dc.date.available2023-07-25T04:03:46Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015753-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035226~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69091-
dc.description.abstractTrong luận văn này, cá nhân đã làm rõ khái niệm và đặc điểm pháp lý của hòa giải tranh chấp dân sự theo Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án hiện nay, đồng thời tìm hiểu trình tự thủ tục tiến hành hòa giải tranh chấp dân sự theo Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án từ đó mang tới một góc nhìn tổng quan và sơ bộ về quá trình hòa giải tranh chấp dân sự theo Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án. Đồng thời đã đánh giá, nhận định, phân tích những quy định hiện nay của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án. Qua đó, rút ra một số các kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định phù hợp thực tiễn sau: Thứ nhất, cần phải xem xét lại cơ chế giám sát công việc của hòa giải viên tránh xảy ra tình trạng hòa giải viên có hành vi lừa dối, lạm quyền hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết về các quy định pháp luật của các bên đương sự. Thứ hai, nguồn kinh phí hoạt động và chi thù lao cho hòa giải viên cần được xây dựng lại cơ chế thu phí để không tiếp tục phụ thuộc vào nguồn ngân sách nhà nước mới có thể đảm bảo tối đa hóa hiệu quả và công suất làm việc của các Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại tòa án. Thứ ba, đối với cơ chế các bên đương sự nộp chi phí hòa giải các tranh chấp kinh doanh thương mại có giá ngạch cần thiết phải được sửa đổi những quy định còn chưa thật sự thuận tiện và phù hợp cho Tòa án và các bên trong tranh chấp. Thứ tư, cần nâng cao hơn nữa tiêu chí tuyển dụng hòa giải viên bởi một số loại tranh chấp dân sự đặt ra rất nhiều yêu cầu đối với người thực hiện công tác hòa giải. Thứ năm, cần gấp rút xem xét nghiên cứu, tổng hợp, xây dựng và ban hành một Bộ quy tắc ứng xử hòa giải viên để quy định các nội dung hòa giải viên được làm, không được làm, làm cơ sở cho việc xử lý các hành vi vi phạm, miễn nhiệm hòa giải viên theo quy định. Thứ sáu, cần xem xét bổ sung các quy định để giám sát hoạt động hòa giải việc yêu cầu thuận tình ly hôn cũng như quy định chặt chẽ hơn về phương diện thủ tục quy định khi tiến hành hòa giải loại việc này tại các Trung tâm Hòa giải, đối thoại tại tòa án.en_US
dc.format.medium64 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHòa giảien_US
dc.subjectTòa ánen_US
dc.subjectTranh chấp dân sựen_US
dc.subjectMediationen_US
dc.subjectCourten_US
dc.subjectCivil Disputesen_US
dc.titleHòa giải tranh chấp dân sự theo luật hòa giải, đối thoại tại tòa ánen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.