Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69099
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Quangen_US
dc.contributor.authorTrần Hồng Bảo Ngọcen_US
dc.date.accessioned2023-07-28T06:59:58Z-
dc.date.available2023-07-28T06:59:58Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015797-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035292~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69099-
dc.description.abstractTheo báo cáo của WHO, xu hướng toàn cầu đang cho thấy những nổ lực của các quốc gia đã đạt được nhiều kết quả khích lệ về kiểm soát thuốc lá. Mặc dù nổ lực kiểm soát thuốc lá không đồng đều ở mỗi khu vực và ở từng quốc gia là điều khó tránh khỏi nhưng một tín hiệu không mang tính khả quan đó là mức giảm trung bình chậm nhất trong các khu vực đang dịch chuyển về các quốc gia Tây - Thái Bình Dương trong giai đoạn 2010 – 2020 và sẽ kéo dài đến năm 2025. Tỷ lệ sử dụng thuốc lá của nữ ở khu vực này thấp nhất so với tỷ lệ chung của toàn cầu, trong khi tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở nam giới tại đây lại duy trì ở mức cao nhất trong nhiều năm liên tiếp – dự báo tỷ lệ trung bình cao nhất ở nam giới vào năm 2025 là 46%. Kết quả dự báo đang là mối lo ngại ảnh hưởng đến các nỗ lực chung của khu vực cũng như toàn cầu. Do đó, để các chính sách và chương trình phòng chống thuốc lá do WHO đề ra mang lại hiệu quả hơn, các nghiên cứu về hành vi thuốc lá trên từng đối tượng mục tiêu, theo từng khu vực địa lý cụ thể là cần thiết để giúp cho việc áp dụng các chính sách can thiệp và điều chỉnh hành vi hút thuốc lá đạt được kết quả bền vững. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốc” là đề tài nghiên cứu. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo hành vi sử dụng thuốc lá của nam giới trên 17 tuổi tại Phú Quốc, từ đó xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc. Các phát hiện dựa trên phân tích số liệu sơ cấp. Hành vi hút thuốc được đo lường qua: tình trạng hút thuốc, số điếu thuốc hút/ ngày. Nghiên cứu là một cuộc điều tra mô tả cắt ngang, dữ liệu được tính toán và phân tích hồi quy để xác định các biến có ý nghĩa trong mô hình đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố có bạn bè hút thuốc, số tuổi, nhóm thu nhập, mức hài lòng chung về tình trạng sức khỏe, mức hài lòng chung về chất lượng cuộc sống có ảnh hưởng đến quyết định tham gia hút thuốc của đối tượng nam thanh niên tham gia khảo sát. Các yếu tố có đồng nghiệp hút thuốc, tần suất tiếp xúc với biển cấm hút thuốc, mức độ phản đối của người nhà đối với hành vi hút thuốc, số tuổi, tình trạng kết hôn, nhóm nghề nghiệp, nhóm thu nhập có tác động đến số điếu thuốc hút trung bình/ ngày.en_US
dc.format.medium54 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectHành vi hút thuốc láen_US
dc.subjectTiêu thụ thuốc láen_US
dc.subjectMô hình Binary Logiten_US
dc.subjectSmoking behavioren_US
dc.subjectTobaco consumptionen_US
dc.subjectBinary Logit modelen_US
dc.titleCác yếu tố ảnh hưởng đến hành vi hút thuốc lá của nam giới tại Thành phố Phú Quốcen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.cerifentitytypePublications-
item.grantfulltextreserved-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.