Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69299
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Phạm Xuân Lanen_US
dc.contributor.authorPhan Hoàng Hiếuen_US
dc.date.accessioned2023-09-08T01:47:27Z-
dc.date.available2023-09-08T01:47:27Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000015998-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1035489~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/69299-
dc.description.abstractNghiên cứu này nhằm mục đích mô hình hóa các điều kiện dẫn đến sự kiên cường của khách hàng hiện tại đối với các thông tin tiêu cực trong bối cảnh của ngành ngân hàng. Những nghiên cứu trước liên quan đến đề tài mới chỉ được thực hiện trong nhiều tổ chức, lĩnh vực như hàng không, ngân hàng,…tại các nước Iran, Bồ Đào Nha,… còn tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu nào về các yếu tố tác động đến sự kiên cường trước thông tin tiêu cực của khách hàng trong lĩnh vực ngân hàng. Nghiên cứu này của tác giả được thực hiện tại Việt Nam, trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định và kiểm định mức độ tác động của các yếu tố chính tác động đến bản sắc thương hiệu và sự kiên cường trước thông tin tiêu cực, từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm gia tăng bản sắc thương hiệu và sự kiên cường trước thông tin tiêu cực. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ khảo sát các khách hàng đang giao dịch tại các ngân hàng TMCP ở khu vực TP. HCM. Mô hình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần PLS – SEM (Partial Least Squares – Structural Equation Model) được sử dụng để kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu và giả thuyết. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng mức độ nhận diện thương hiệu của khách hàng càng cao thì sự kiên cường trước các thông tin tiêu cực càng cao, sự tương đồng với thương hiệu càng cao thì sự kiên cường trước các thông tin tiêu cực càng cao, mức độ truyền miệng điện tử càng cao thì sự kiên cường trước các thông tin tiêu cực càng cao, mức độ truyền miệng điện tử càng cao thì xu hướng nhận diện thương hiệu của khách hàng càng cao và có thể đạt được sự kiên cường cao đối với thông tin tiêu cực thông qua sự kết hợp giữa truyền miệng điện tử với sự tương đồng về thương hiệu hoặc nhận diện thương hiệu của khách hàng. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nghiên cứu này sẽ là định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo.en_US
dc.format.medium80 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherTrường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh-
dc.subjectSự kiên cường trước thông tin tiêu cựcen_US
dc.subjectSự tương đồng thương hiệuen_US
dc.subjectTruyền miệng điện tửen_US
dc.subjectLợi ích xã hội của thương hiệuen_US
dc.subjectTrải nghiệm thương hiệu đáng nhớen_US
dc.subjectNhận diện thương hiệu của khách hàngen_US
dc.subjectResilience to negative informationen_US
dc.subjectSelf-brand congruityen_US
dc.subjectElectronic word-of-mouthen_US
dc.subjectBrand social benefitsen_US
dc.subjectMemorable brand experiencesen_US
dc.subjectConsumer-brand identificationen_US
dc.titleCác nhân tố tác động đến bản sắc thương hiệu và sự kiên cường trước thông tin tiêu cực: trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Research) = Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.