Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70428
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Lê Naen_US
dc.contributor.authorTrần Thị Minh Phượngen_US
dc.date.accessioned2024-01-02T04:11:31Z-
dc.date.available2024-01-02T04:11:31Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000016450-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1036092~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70428-
dc.description.abstractPhát triển mô hình doanh nghiệp xã hội (DNXH) trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hậu Covid-19 không chỉ là nhu cầu mà còn là giải pháp tất yếu để các quốc gia trên thế giới giải quyết vấn đề xã hội – môi trường nhằm thúc đẩy và hướng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tại Việt Nam, khái niệm DNXH xuất hiện khá muộn, được luật hóa theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 và tiếp tục kế thừa ở Luật Doanh nghiệp năm 2020. Theo đó, trong hoạt động, DNXH cũng giống doanh nghiệp thông thường, chỉ khác về mục đích phân phối và sử dụng lợi nhuận. Mặc dù pháp luật Việt Nam đã ban hành một số quy định về hỗ trợ cho DNXH như hỗ trợ về tài chính, vốn, hỗ trợ ưu đãi thuế,... nhưng các chính sách hỗ trợ của Nhà nước áp dụng cho mô hình DNXH chưa thực sự cụ thể, rõ ràng. Chính vì vậy từ khi Luật Doanh nghiệp có hiệu lực đến nay, số lượng DNXH được thành lập tại Việt Nam khá ít, chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của xã hội, vì vậy cần có những giải pháp để hoàn thiện pháp luật nhằm khuyến khích, thúc đẩy phát triển DNXH. Do đó, học viên chọn nghiên cứu nội dung “Pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp xã hội” để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp. Trong luận văn, tác giả tìm hiểu khái niệm, phân tích đặc điểm và vai trò của DNXH; tham khảo kinh nghiệm quốc tế về hỗ trợ của Nhà nước đối với DNXH để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Ngoài ra luận văn làm rõ một số quy định của pháp luật về hỗ trợ DNXH tại Việt Nam, qua đó cho thấy DNXH còn vướng nhiều rào cản làm ảnh hưởng đến sự phát triển của mô hình doanh nghiệp này. Luận văn tìm hiểu thực tiễn thực hiện pháp luật về hỗ trợ DNXH ở Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị. Kết quả cho thấy để thúc đẩy phát triển DNXH tại Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý rõ ràng cùng các chính sách hỗ trợ đặc biệt của Nhà nước dành riêng cho mô hình này để giúp DNXH chọn hướng đi đúng trong thực tế nhằm đạt hiệu quả kinh doanh ngày một tốt hơn, đóng góp nhiều hơn cho sự phát triển của xã hội trong tương lai. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu của đề tài còn là thông tin hữu ích đối với các tổ chức, các bên có liên quan đến lĩnh vực DNXH tại Việt Nam.en_US
dc.format.medium59 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectPháp luậten_US
dc.subjectXã hộien_US
dc.subjectDoanh nghiệpen_US
dc.subjectHỗ trợen_US
dc.subjectLawen_US
dc.subjectSocialen_US
dc.subjectEnterpriseen_US
dc.subjectSupporten_US
dc.titlePháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp xã hộien_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Law (by Research) = Luật kinh tế (hướng nghiên cứu)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.languageiso639-1Vietnamese-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.