Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70432
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trương Đăng Thụyen_US
dc.contributor.authorTrần Hồng Thuen_US
dc.date.accessioned2024-01-02T09:04:42Z-
dc.date.available2024-01-02T09:04:42Z-
dc.date.issued2023-
dc.identifier.otherBarcode: 1000016445-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1036098~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70432-
dc.description.abstractLý do lựa chọn đề tài: Tại Việt Nam, thực trạng bạo hành đối với nhân viên y tế ngày một leo thang, tuy nhiên rất ít các nghiên cứu về bạo hành và nỗi sợ bị bạo hành tại nơi làm việc được thực hiện. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu trên thế giới đã cho rằng nỗi sợ bị bạo hành tại nơi làm việc có tác động đến mức độ kiệt sức nghề nghiệp của nhân viên y tế. Do vậy, đề tài này được thực hiện nhằm xác định mối liên quan của nỗi sợ bạo hành tại nơi làm việc với kiệt sức nghề nghiệp của điều dưỡng tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, qua đó có những kiến nghị, đề xuất biện pháp phù hợp để phòng tránh kiệt sức nghề nghiệp. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định mối liên quan giữa nỗi sợ sẽ bị bạo hành tại nơi làm việc với mức độ kiệt sức nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng tại bệnh viện Nhân dân Gia Định. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng bằng bộ câu hỏi khảo sát soạn sẵn và sử dụng thang đo MBI-HSS để đánh giá kiệt sức nghề nghiệp. Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy logit thứ bậc. Kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ kiệt sức nghề nghiệp chung của điều dưỡng là 91.33% (mức độ trung bình đến cao), tỷ lệ mức độ cao của các khía cạnh kiệt sức về cảm xúc là 42%, thái độ tiêu cực là 22.67%, giảm thành tích cá nhân là 50%. Tỷ lệ có nỗi sợ sẽ bị bạo hành tại nơi làm việc là 82% (cấp độ trung bình đến cao). Tỷ lệ có bị bạo hành tại nơi làm việc trong 12 tháng qua là 23%, từng chứng kiến bạo hành tại nơi làm việc là 41.67%. Các yếu tố gồm: nỗi sợ sẽ bị bạo hành, từng bị bạo hành tại nơi làm việc, tình trạng hôn nhân, số con, số giờ làm việc, trực đêm, làm thêm, thâm niên, số ngày nghỉ đã sử dụng trong năm có mối liên quan đến kiệt sức nghề nghiệp. Kết luận và hàm ý: Bv cần quan tâm hơn đến các nhóm nhân viên y tế từng bị bạo hành tại nơi làm việc và có các biện pháp nhằm giảm hậu quả của bạo hành đến kiệt sức nghề nghiệp.en_US
dc.format.medium55 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectKiệt sứcen_US
dc.subjectKiệt sức nghề nghiệpen_US
dc.subjectBạo hànhen_US
dc.subjectNỗi sợ sẽ bị bạo hànhen_US
dc.subjectBurnouten_US
dc.subjectOccupational burnouten_US
dc.subjectViolenceen_US
dc.subjectFear of future workplace violenceen_US
dc.titleXác định mối liên quan giữa nỗi sợ sẽ bị bạo hành tại nơi làm việc với kiệt sức nghề nghiệp của điều dưỡng tại Bệnh viện Nhân dân Gia Địnhen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityHealth Economics and Management (by Coursework) = Kinh tế và quản trị lĩnh vực sức khỏe (hướng ứng dụng)en_US
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.