Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70784
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Thị Hải Lýen_US
dc.contributor.advisorDr. Nguyễn Thị Uyên Uyênen_US
dc.contributor.authorHồ Thu Hoàien_US
dc.date.accessioned2024-03-11T08:02:32Z-
dc.date.available2024-03-11T08:02:32Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000016839-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1036688~S4-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/70784-
dc.description.abstractTừ mẫu nghiên cứu của các doanh nghiệp (DN) hoạt động tại 14 quốc gia (QG) Châu Á được phân chia theo 03 nhóm thị trường (TT), 1 thị trường phát triển (TTPT) gồm Nhật Bản, Singapore, HongKong; TT mới nổi (TTMN) gồm Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Indonesia, Philippines, Thái Lan và TT cận biên (TTCB) gồm Sri Lanka, Pakistan, Bangladesh và Việt Nam (VN), hoạt động liên tục từ năm 2008 đến năm 2020, Luận án (LA) được thực hiện với mong muốn trưng ra bằng chứng có sự tồn tại của tình trạng hạn chế tài chính (HCTC) và tác động không đồng nhất của HCTC đến hành vi đầu tư (HVĐT) của các DN. LA còn thực hiện kiểm định vai trò của phát triển tài chính (PTTC), thông qua HCTC và phương thức lựa chọn nguồn tài trợ tác động đến HVĐT của các DN thuộc những TT này. Nhằm khắc phục những thiếu sót của các mô hình tuyến tính trong việc phản ánh tính đặc thù theo từng DN và tính biến thiên theo thời gian của tình trạng HCTC, LA sử dụng mô hình “Hồi quy chuyển tiếp trơn dạng bảng – PSTR”. Kết quả LA cho thấy có tồn tại tình trạng HCTC tại các DN thuộc khu vực Châu Á và tình trạng này ở các DN thuộc nhóm TTCB có dòng tiền nội bộ thấp và mức độ đòn bẩy tài chính (ĐBTC) cao thì nghiêm trọng hơn so với các DN hoạt động tại các TTPT và TTMN, được thể hiện thông qua độ nhạy cảm đầu tư – dòng tiền (ĐNCĐTDT) cao. Đồng thời, cũng có sự khác biệt về phương thức tài trợ cho hoạt động đầu tư (HĐĐT) giữa các nhóm TT. Do mức độ phát triển hệ thống ngân hàng (NH) ở nhóm TTPT và TTMN cao, các DN hoạt động tại hai nhóm TT này đa phần sử dụng đồng thời cả nguồn vốn nội bộ (NVNB) và nguồn vốn bên ngoài (NVBN) thông qua nợ vay để tài trợ cho HĐĐT. Trong đó, các DN thuộc nhóm TTPT có xu hướng sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn so với các DN thuộc nhóm TTMN để thực hiện các HĐĐT. Tuy nhiên, do HCTC nghiêm trọng hơn nên các DN thuộc nhóm TTCB, chủ yếu phụ thuộc vào dòng tiền nội bộ. Thêm vào đó, LA còn phát hiện được PTTC thông qua phát triển tổ chức tài chính (TCTC) và phát triển TT tài chính (TTTC) phát huy vai trò với mức độ khác nhau ở các nhóm TT, giúp làm giảm thiểu HCTC, từ đó tác động tích cực đến HĐĐT của các DN. Cuối cùng, LA phát hiện những bằng chứng cho thấy không chỉ HCTC là nguyên nhân phá vỡ sự tuân thủ lý thuyết trật tự phân hạng (LTTTPH) mà PTTC cũng là yếu tố dẫn đến sự không tuân thủ này trong việc lựa chọn nguồn tài trợ của các DN hoạt động tại khu vực Châu Á.en_US
dc.format.medium188 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectHạn chế tài chínhen_US
dc.subjectFinancial constraintsen_US
dc.subjectHành vi đầu tưen_US
dc.subjectInvestment behavioren_US
dc.subjectLý thuyết trật tự phân hạngen_US
dc.subjectPecking order theoryen_US
dc.subjectPhát triển tài chínhen_US
dc.subjectFinancial developmenten_US
dc.subjectChâu Áen_US
dc.subjectAsiaen_US
dc.titleHạn chế tài chính và hành vi đầu tư của các công ty tại Châu Á – vai trò của phát triển tài chínhen_US
dc.typeDissertationsen_US
ueh.specialityFinance - Banking = Tài chính - Ngân hàngen_US
item.openairetypeDissertations-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.fulltextFull texts-
Appears in Collections:DISSERTATIONS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.