Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71157
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Trần Tiến Khaien_US
dc.contributor.authorNguyễn Hồng Phongen_US
dc.date.accessioned2024-06-20T07:37:24Z-
dc.date.available2024-06-20T07:37:24Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000016986-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1036911~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71157-
dc.description.abstractLuận văn thạc sĩ với đề tài “Giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác ã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long” nghiên cứu và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về kinh tế tập thể, đặc biệt là HTX, tổ hợp tác tại tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2018 - 2022, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể, hợp tác xã tại tỉnh Vĩnh Long trong thời gian tới. Tác giả đã hệ thống hoá được cơ sở luận về KTTT, HTX. Đánh giá tổng quan thực trạng phát triển KTTT, nhất là tổ hợp tác, HTX tại tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2018 - 2022; kết quả trong giai đoạn này đã có tổng cộng 106 HTX ở các lĩnh vực ngành nghề, xuất hiện 15 mô hình HTX hoạt động hiệu quả theo phương thức sản xuất gắn với chuỗi giá trị phát triển mới, ứng dụng công nghệ cao; giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phương nhờ chất lượng hoạt động của HTX ngày càng được nâng lên, dần tạo được lòng tin của thành viên và khách hàng. Đặc biệt, qua kết quả khảo sát thực nghiệm với 133/180 phiếu khảo sát về tình hình hoạt động HTX tại tỉnh Vĩnh Long ta thấy quy mô HTX thuộc nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng cao, vốn điều lệ đều dưới mức 5 tỷ đồng, nhiều HTX áp dụng KHKT-CN trong SXKD, hầu hết HTX hoạt động sản xuất, kinh doanh có lợi nhuận góp phần tăng thu nhập cho thành viên và người lao động; qua kết quả khảo sát trên cũng cho biết một số yếu tố tác động nhiều nhất đến hoạt động của các HTX như: Khả năng nắm bắt cận thị trường; sự cạnh tranh về giá cả và chất lượng sản phẩm, dịch vụ; cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật; chính sách hỗ trợ của nhà nước. Đồng thời, luận văn cũng chỉ rõ hạn chế trong phát triển HTX như vốn góp của thành viên chưa nhiều, cơ sở vật chất chưa đáp ứng cho sự phát triển, nhà nước và doanh nghiệp chưa có ch nh sách phù hợp để tìm đầu ra cho sản phẩm; chưa tìm được phương án sản xuất và kinh doanh khả thi nên hiệu quả hoạt động SXKD chưa cao; nhiều HTX chưa đáp ứng các điều kiện tiếp cận các nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng để tăng vốn, mở rộng quy mô SXKD, v.v. Từ đó, luận văn cũng đề ra 07 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng mô hình các đơn vị KTTT, HTX trên địa bàn phù hợp với đặc điểm, điều kiện phát triển KTXH của tỉnh Vĩnh Long.en_US
dc.format.medium128 tr.en_US
dc.language.isoVietnameseen_US
dc.publisherĐại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectKinh tế tập thểen_US
dc.subjectHợp tác xãen_US
dc.subjectPhát triểnen_US
dc.subjectVĩnh Longen_US
dc.subjectCollective economyen_US
dc.subjectCooperativesen_US
dc.subjectDevelopmenten_US
dc.subjectVinh Longen_US
dc.titleGiải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Vĩnh Longen_US
dc.typeMaster's Thesesen_US
ueh.specialityEconomic Management (by Coursework) = Quản lý kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.languageiso639-1Vietnamese-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster's Theses-
item.cerifentitytypePublications-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S THESES
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.