Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71951
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorDr. Trần Huỳnh Thanh Nghịen_US
dc.contributor.advisorDr. Lê Naen_US
dc.contributor.authorNguyễn Hoàng Longen_US
dc.date.accessioned2024-09-25T07:44:15Z-
dc.date.available2024-09-25T07:44:15Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000017138-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037317~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/71951-
dc.description.abstractTrước khi có quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC), Luật công chứng 2006 (LCC 2006) cho phép thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) theo hai mô hình: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) và công ty hợp danh (CTHD). Tuy nhiên, việc thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) trong giai đoạn này đã phát sinh những bất cập như việc phân bố văn phòng công chứng (VPCC) không đồng đều giữa các địa bàn dân cư, tình trạng các văn phòng công chứng (VPCC) cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến uy tín nghề công chứng. Do đó, để phát triển ổn định, hài hòa giữa các tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) trong điều kiện xã hội hóa hoạt động công chứng, ngày 29 tháng 12 năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2104/QĐ-TTg phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) đến năm 2020 phát triển mạng lưới tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) rộng khắp và phân bố hợp lý gắn với địa bàn dân cư”. Ngày 20 tháng 6 năm 2014, Luật công chứng 2014 (LCC 2014) ra đời, quy định về nguyên tắc thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, Luật công chứng 2014 ( LCC 2014 ) chỉ cho phép văn phòng công chứng (VPCC) tồn tại duy nhất mô hình công ty hợp danh (CTHD) cho đến ngày nay, mô hình doanh nghiệp tư nhân (DNTN) chính thức bị khai tử. Ngày 15 tháng 6 năm 2018, Quốc hội Việt Nam đã thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 11 luật có liên quan đến việc bãi bỏ quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công chứng (TCHNCC) đến năm 2020. Như vậy, sau 15 năm kể tư khi Luật công chứng 2006 ( LCC 2006 ) có hiệu lực và sau 9 năm kể tư khi Luật công chứng 2014 ( LCC 2014 ) được thi hành, việc thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) theo mô hình nào ? Tên gọi văn phòng công chứng (VPCC) quy định ra sao ?,…cũng còn gây tranh cãi cho đến ngày nay. Trong phạm vi bài viết này, Tác giả nghiên cứu, phân tích những quy định của pháp luật và thực tiễn việc thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) tại Việt Nam, đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện việc thành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng (VPCC) tại Việt Nam.en_US
dc.format.medium46 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectThành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứngen_US
dc.subjectViệt Namen_US
dc.subjectEstablishment and organization of notary office operationsen_US
dc.subjectViet Namen_US
dc.titleThành lập và tổ chức hoạt động văn phòng công chứng tại Việt Nam – Thực tiễn và kiến nghị hoàn thiệnen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityEconomic Law (by Coursework) = Luật kinh tế (hướng ứng dụng)en_US
item.grantfulltextreserved-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.cerifentitytypePublications-
item.languageiso639-1vi-
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.