Advanced
Please use this identifier to cite or link to this item: https://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72014
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorAssoc. Prof. Dr. Nguyễn Quốc Anhen_US
dc.contributor.authorLê Thành Ânen_US
dc.date.accessioned2024-10-04T03:34:44Z-
dc.date.available2024-10-04T03:34:44Z-
dc.date.issued2024-
dc.identifier.otherBarcode: 1000021411-
dc.identifier.urihttps://opac.ueh.edu.vn/record=b1037389~S1-
dc.identifier.urihttps://digital.lib.ueh.edu.vn/handle/UEH/72014-
dc.description.abstractTrước những biến động lớn của nền kinh tế toàn cầu đặc biệt là tác động từ đại dịch Covid-19 việc đánh giá khả năng chịu đựng thanh khoản của các NHTM là rất cần thiết. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về khả năng chống chịu của các NHTM Việt Nam trước những sự kiện bất lợi và ngoại lệ như đại dịch Covid-19. Tác giả đã sử dụng mô hình đánh giá sức chịu đựng thanh khoản do nhóm tác giả Dương Quốc Anh phát triển được cải tiến từ mô hình của Martin Cihak để phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam. Mô hình này sử dụng dữ liệu về tài sản Có – Nợ của các NHTM tại một thời điểm xác định với các giả định về các cú sốc thanh khoản dẫn đến sự tăng đột biến trong tỷ lệ rút tiền từ các tài khoản tiền gửi. Mục tiêu là đo lường khả năng chịu đựng thanh khoản của các NHTM bằng số ngày mà các ngân hàng có thể duy trì hoạt động thanh khoản mà không cần sự hỗ trợ từ NHNN và thị trường liên ngân hàng. Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính năm 2022 của 20 NHTM Việt Nam niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh và sàn chứng khoán Hà Nội. Lựa chọn năm 2022 làm thời điểm nghiên cứu rất quan trọng bởi đây là giai đoạn kinh tế Việt Nam đang phục hồi sau những ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19. Những dữ liệu này cung cấp một cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của các ngân hàng, giúp đánh giá chính xác khả năng chịu đựng thanh khoản của họ trước các cú sốc bất lợi. Kết quả nghiên cứu cho thấy sức chịu đựng thanh khoản của các NHTM Việt Nam hiện tại còn yếu. Các ngân hàng này chỉ có thể chịu đựng các cú sốc thanh khoản trong ngày đầu tiên trong 5 ngày làm việc mà không cần phải bán các tài sản kém thanh khoản hoặc có sự hỗ trợ từ NHNN và thị trường liên ngân hàng. Điều này phản ánh mức độ rủi ro thanh khoản cao của các NHTM Việt Nam đặc biệt là khi đối mặt với các sự kiện bất lợi lớn. Trước thực trạng này, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường sức chịu đựng thanh khoản của các NHTM Việt Nam.en_US
dc.format.medium84 tr.en_US
dc.language.isovien_US
dc.publisherĐại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minhen_US
dc.subjectThanh khoảnen_US
dc.subjectSức chịu đựng thanh khoảnen_US
dc.subjectNgân hàng thương mạien_US
dc.subjectLiquidityen_US
dc.subjectStress testen_US
dc.subjectCommercial banksen_US
dc.titleĐánh giá sức chịu đựng thanh khoản các ngân hàng thương mại Việt Namen_US
dc.typeMaster’s Projecten_US
ueh.specialityBusiness Administration (by Coursework) = Quản trị kinh doanh (hướng ứng dụng)en_US
item.openairecristypehttp://purl.org/coar/resource_type/c_18cf-
item.grantfulltextreserved-
item.cerifentitytypePublications-
item.fulltextFull texts-
item.openairetypeMaster’s Project-
item.languageiso639-1vi-
Appears in Collections:MASTER'S PROJECTS
Files in This Item:

File

Description

Size

Format

Show simple item record

Google ScholarTM

Check


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.